BÀI 1 : CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG (CTTCMR)
Câu 1. CTTCMR có tác dụng phòng chống các bệnh sau:
A.
Dịch tả, ho gà, viêm gan virus
B.
Quai bị, sởi, sốt ret, thương hàn
C.
Sởi, bại liệt, bạch hầu, ho gà
D.
Sởi đức, lao, sốt rét
Câu 2. Vaccin nào sau đây mới được bổ sung vào CTTCMR ở nước
ta:
A.
Tả
B.
Thủy đậu
C.
Quai bị
D.
Viêm gan B
Câu 3. Loại vaccin nào sau đây tiêm bằng cách tiêm bắp thịt:
A.
Sởi
B.
BH-HG-UV
C.
Bại liệt
D.
Lao
Câu 4. Thời gian tối thiểu giữa hai lần tiêm HG-BH-UV là:
A.
1-2 tuần
B.
2-3 tuần
C.
4-5 tuần
D.
1-3 tuần
Câu 5. Chống chỉ định tiêm chủng trong trường hợp:
A.
Trẻ thiếu cân
B.
Trẻ bị ỉa chảy nhẹ
C.
Trẻ bị ho
D.
Trẻ sốt cao 39oC
Câu 6. Nhiệt độ bảo quản vaccin:
A.
2-4 độ C
B.
4-8 độ C
C.
8-10 độ C
D.
4-6 độ C
Câu 7. Khi tiêm vaccin Sởi biểu hiện nào sau đây có thể gặp:
A.
Viêm phổi
B.
Nổi mẩn đỏ, khó thở
C.
Sốt cao 39oC, phát ban nhẹ
D.
Sưng đau tại chỗ tiêm gây abces tại chỗ
Câu 8. Trong CTTCMR dây chuyền lạnh là:
A.
Một hệ thống công nghiệp sản xuất vaccin
B.
Dây chuyền bảo quản vaccin ở nhiệt độ lạnh, từ
nơi sản xuất đến nơi sử dụng
C.
Hệ thống báo cáo vaccin của các cấp cơ sở
D.
Dây chuyền sản xuất lạnh
Câu 9. Ba yếu tố cần đảm bảo khi tiêm chủng:
A.
Đủ trẻ, đủ vaccin, vô trùng
B.
Vô trùng, hiệu lực vaccin, kĩ thuật tiêm
C.
Vô trùng, kĩ thuật tiêm, đủ vaccin
D.
Đủ sổ sách, đủ vaccin, đủ trẻ
Câu 10. Đề phòng uốn ván sơ sinh nên:
A.
Chủng ngay cho trẻ sau sinh
B.
Chế độ dinh dưỡng tốt cho bà mẹ và bé sau sinh
C.
Chủng ngừa cho bà mẹ khi mang thai
D.
Cho trẻ bú ngay sau sinh
Câu 11. Tại sao vaccin BH-HG-UV cần phải tiêm chủng đủ 3
mũi:
A.
Chủng 1 lần trẻ không đáp ứng miễn dịch
B.
Mới bắt đầu có đáp ứng miễn dịch từ mũi tiêm thứ
3
C.
Là loại vaccin chết, khả năng tạo kháng thể kém
D.
Là loại vaccin sống, khả năng tạo kháng thể kém
Câu 12. Theo lịch TCMR của tổ chức y tế thế giưới (WHO), trẻ
sơ sinh được xem là tiêm chủng đầy đủ khi:
A.
BCG và OPVo
B.
BCG và
DPT1
C.
OPV1 và DPT1
D. BCG và VGBo
Câu 13. Loại vaccin nào sau đây được tiêm bắp, Trừ:
A.
Sởi
B.
DPT
C.
Viêm gan B
D.
Uốn ván
Câu 14. Đối tượng tiêm vaccin Tả là:
A.
Trẻ 1-4 tuổi
B.
Trẻ 2-5 tuổi
C.
Trẻ 3-6 tuổi
D.
Trẻ 4-7 tuổi
Câu 15. Lịch tiêm chủng mũi 2 vaccin viêm não nhật bản ở thời
điểm:
A.
Sau mũi 1 từ 1-2 tuần
B.
Sau mũi 1 từ 2-3 tuần
C.
Sau mũi 1 từ 3-4 tuần
D.
Sau mũi 1 khoảng 1 tháng
Đáp Án: 1.C 2.D
3.B 4.A 5.D
6.B 7.C 8.B 9.B 10.C
11. C 12. A 13. A
14.B 15.A
Bài 2: SUY HÔ HẤP SƠ SINH
Câu 1. Một trong những biểu hiện của suy hô hấp sơ sinh:
A.
Nhịp thở dao động
B.
Cơn ngưng thở
C.
Thở cheyne-stokes
D.
Dấu thở gắng sức
Câu 2. Các dấu hiệu lâm sàng chính trong suy hô hấp sơ sinh:
A.
Rối loạn tần số thở, tình trạng tím, nhịp thở
dao động
B.
Dấu thở gắng sức, tình trạng tím, nhịp thở dao động
C.
Thở rít, tình trạng tím, nhịp thở dao động
D.
Dấu thở gắng sức, Thở rít, tình trạng tím
Câu 3. Đặc điểm của suy hô hấp do hít nước ối, phân su:
A.
Thường gặp ở các nước đang phát triển
B.
Thường gặp ở trẻ sinh mổ
C.
Thường gặp ở trẻ đủ tháng hoặc già tháng
D.
Có chỉ số sliverman thấp
Câu 4. Chỉ số Sliverman có các đặc điểm sau, ngoại trừ:
A.
Cánh mũi phập phồng
B.
Tiếng thở rên
C.
Tiếng thở rít
D.
Di động ngực bụng
Câu 5. Cơn khó thở nhanh thoáng qua có đặc điểm:
A.
Không liên quan với ngạt
B.
Hay gặp ở những trẻ mổ đẻ
C.
Chỉ xảy ra ở trẻ đủ tháng
D.
Chỉ xảy ra ở trẻ già tháng
Câu 6. Viêm phổi sơ sinh có đặc điểm:
A.
Tiền sử liên quan suy thai
B.
Là bệnh lý nhiễm trùng sau sinh
C.
Cần được nghi ngờ khi mẹ có yếu tố nhiễm trùng
D.
Chỉ xảy ra khi có vỡ ối sớm
Câu 7. Cần nghĩ đến suy hô hấp do thoát vị khi trẻ có :
A.
Trẻ tím và vật vã từng lúc
B.
Ngực lõm, bụng gồ lên
C.
Vị trí tiếng tim nghe rõ ở bên phải
D.
Rì rào phế nang giảm bên phải
Câu 8. Biện pháp phù hợp trong điều trị suy hô hấp sơ sinh,
ngoại trừ:
A.
Khai thông đường thở
B.
Thở oxy
C.
Tiêm kháng sinh
D.
Thuốc trợ hô hấp
Câu 9. Biểu hiện của tình trạng suy hô hấp sơ sinh:
A.
Những cơn ngưng thở trên 15s
B.
Nhịp thở không đều
C.
Nhịp thở dao động
D.
Thở bụng là chủ yếu
Câu 10. Biểu hiện tím trong suy hô hấp sơ sinh:
A.
Đa dạng
B.
Kín đáo
C.
Xuất hiện sớm hơn ở trẻ lớn
D. Thường thoáng qua
Câu 11. Yếu tố không liên quan đến bệnh màng trong:
A.
Suy thai gây ngạt
B.
Đẻ non
C.
Mẹ tiền sử huyết áp đang điều trị
D.
Hạ thân nhiệt
Câu 12. Bệnh màng trong xảy ra:
A.
Chủ yếu ở trẻ đẻ non
B.
Chỉ khi tiền sử có suy thai
C.
Ở các nước đang phát triển
D.
Cân nặng lúc sinh 1000-1500g
Câu 13. Vấn đề sử dụng oxy trong suy hô hấp sơ sinh:
A.
Chưa cần thiết khi chưa tím
B.
Cần sớm khi chưa tím
C.
Khi suy hô hấp rõ
D.
Tốt nhất là thông khí hỗ trợ
Câu 14. Điều trị kháng sinh trong suy hô hấp:
A.
Chỉ khi viêm phổi
B.
Kháng sinh phổ rộng
C.
Dựa theo kháng sinh đồ của dịch tỵ hầu
D.
Không thực hiện ở tuyến cơ sở
Câu 15. Biện pháp giúp trẻ sơ sinh thở tốt ngay sau sinh là:
A.
Lau khô
B.
Đặt nằm tư thế ngửa cổ nhẹ
C.
Ủ ấm
D.
Tất cả các phương án trên
Câu 16. Đặc điểm của rối loạn nhịp thở trong suy hô hấp sơ
sinh:
A.
Thở nhanh trên 60 l/p
B.
Thở chậm dưới 30 l/p
C.
Thở không đều với những cơn ngưng thở trên 15s
D.
Nhịp thở từ 30-60 l/p
Câu 17. Các chỉ số Apgar, ngoại trừ:
A.
Nhịp thở
B.
Nhịp tim
C.
Tiếng thở rên
D.
Trương lực cơ
Câu 18. Các chỉ số sliverman, ngoại trừ:
A.
Di động ngực bụng
B.
Rút lõm hõm ức
C.
Trương lực cơ
D.
Thở rên
Câu 19. Trẻ sơ sinh có tổng điểm Apgar là 6 điểm biểu hiện
tình trạng:
A.
Ngạt nặng
B.
Ngạt nhẹ
C.
Ngạt vừa
D.
Ngạt rất nặng
Câu 20. Trẻ sơ sinh có tổng điểm Sliverman là 4 điểm biểu hiện
tình trạng:
A.
Không suy hô hấp
B.
Suy hô hấp nhẹ
C.
Suy hô hấp vừa
D.
Suy hô hấp nặng
Đáp Án: 1D 2A 3C
4C 5B 6C 7C 8D 9A 10A 11C 12A 13B 14B 15D 16C 17C 18C 19B 20B
BÀI 3: VÀNG DA SƠ SINH
1. Tình trạng vàng da đặc thù ở thời kỳ sơ sinh
là vàng da do trong máu tăng:
A. Tiền chất
vitamin A
B. Biliverdin
C. Bilirubin gián
tiếp
D. Bilirubin trực
tiếp
2. Ở giai đoạn sơ
sinh, trẻ dễ bị vàng da là do men glucuronyl transferase hoạt động kém, nhất là
trẻ đẻ non:
@A. Đúng
B. Sai
3. Vị trí kiểm tra vàng da ở trẻ sơ sinh là:
A. Kết mạc mắt và
toàn bộ da
B. Từng phần cơ
thể từ mặt, bụng, bàn tay/chân, cẳng tay/chân
C. Từng phần cơ
thể từ bàn tay/chân, cẳng tay/ chân, bụng, mặt
D. Từng phần cơ
thể từ mặt, bụng, cẳng tay/chân, bàn tay/chân
4. Trong vàng da sơ
sinh, thời gian kéo dài vàng da là:
A. Thời gian từ
khi bắt đầu đến khi hết vàng da
B. Thời gian trẻ
bị vàng da kể từ sau sinh đến thời điểm thăm khám
C. Thời gian từ
khi vàng ở mặt đến khi vàng ở bàn tay/chân
D. Thời gian từ
khi vàng ở bàn tay/chân đến khi vàng ở mặt
5. Ở một trẻ sơ sinh
bị vàng da xét nghiệm cần thiết nhất phải làm là định lượng:
A. Bilirubin toàn
phần
B. Bilirubin gián
tiếp
C. Bilirubin trực
tiếp
D. Bilirubin gián
tiếp và trực tiếp
6. Đặc điểm nào sau đây
không giúp phân biệt vàng da do tăng bilirubin gián tiếp với vàng da do tăng bilirubin
trực tiếp:
A. Thời điểm xuất
hiện vàng da
B. Mức độ vàng da
C. Màu sắc vàng da
D. Màu phân và nước
tiểu
7. Vàng da sinh lý
gặp ở:
A. 45 – 60% trẻ đủ
tháng, hơn 60% trẻ già tháng
B. 45 – 60% trẻ
già tháng, hơn 60% trẻ đủ tháng
C. 45 – 60% trẻ đẻ
non, hơn 60% trẻ già tháng
D. 45 – 60% trẻ đủ
tháng, hơn 60% trẻ đẻ non
8. Vàng da sinh lý thường có đặc điểm:
A. Xuất hiện vàng
da trong 24 giờ tuổi
B. Mức độ
bilirubin máu > 12mg/dL
C. Diễn tiến vàng
da không tăng lên
D. Hết vàng da ở
ngày thứ 10
9. Thái độ của người
thầy thuốc trước một trẻ được xác định có vàng da sinh lý là:
A. Hoàn toàn yên
tâm
B. Bảo với bà mẹ
không có gì lo lắng hoặc theo dõi
C. Bảo với bà mẹ
rằng trẻ có vấn đề
D. Theo dõi trẻ
thêm vài ngày đến khi hết vàng da
10.
Trong
trường hợp vàng da xuất hiện trong vòng 24 giờ sau sinh thì nhận định nào sau đây
là sai:
A. Là biểu hiện
bình thường
B. Là vàng da bệnh
lý
C. Bệnh có thể do
mẹ truyền
D. Có nguy cơ bệnh
nặng
11. Vàng da tăng
bilirubin trực tiếp xảy ra trong trường hợp:
A. Vàng da sinh lý
kéo dài
B. Có tắc ruột
C. Tăng tuần hoàn
ruột - gan
D. Có bệnh lý ở
gan
12. Yếu tố nào sau đây
giúp gợi ý chẩn đoán nguyên nhân vàng da tan máu sau xuất huyết:
A. Biểu hiện thiếu
máu rất rõ
B. Tiểu cầu giảm
C. Tiền sử có sinh
khó
D. Tiền sử có yếu
tố nguy cơ nhiễm trùng
13. Vàng da bệnh lý là
bệnh cảnh vàng da có đặc điểm:
A. Luôn luôn xuất
hiện sớm trước 24 giờ tuổi
B. Mức độ
bilirubin không tùy thuộc tuổi thai
C. Thường kéo dài
hơn 2 tuần tuổi
D. Khi bilirubin
trực tiếp < 2 mg/dL bất kỳ thời điểm nào
14. Vàng da ở trẻ sơ
sinh là do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:
A. Tan máu
B. Nhiễm khuẩn
C. Tắc mật
D. Tăng tiền chất
vitamin A trong máu
15. Dấu hiệu vàng da
trong tắc ruột sơ sinh là do:
A. Nôn nhiều
B. Bụng chướng
C. Tuần hoàn
ruột-gan tăng
D. Mật tắc
16. Trẻ đẻ non dễ bị
vàng da nhân bởi những yếu tố nguy cơ sau, ngoại trừ:
A. Hạ đường máu
B. Hạ thân nhiệt
C. Giảm CO2
D. Toan máu
17. Bilirubin gây độc
nhất cho tế bào não là bilirubin:
A. Gián tiếp
B. Trực tiếp
C. Toàn phần
D. Gián tiếp không
kết hợp albumin
18. Một trẻ sơ sinh đẻ
non, 3 ngày tuổi vào viện vì ngưng thở. Khám thấy trẻ có khóc thét, cổ ngửa, co
cứng người, thỉnh thoảng có co giật, da vàng ở lòng bàn tay chân. Sơ bộ nghĩ
nhiều đến chẩn đoán:
A. Xuất huyết não
B. Uốn ván rốn
C. Chấn thương sọ
não
D. Vàng da nhân
19. Truớc một trẻ sơ
sinh bệnh lý vàng da tăng bilirubin gián tiếp, yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nguy cơ gây vàng da
nhân:
A. Tan máu
B. Toan máu
C. Hạ natri máu
D. Hạ đường máu
20. Điều trị triệu
chứng vàng da tăng bilirubin gián tiếp gồm những phương pháp sau, ngoại trừ:
A.
Chiếu đèn
B.
Truyền Glucose
C.
Truyền Albumin
D.
Thay máu
21. Thái độ xử trí trước
một trẻ 7 ngày tuổi bị vàng da tăng bilirubin gián tiếp do bướu máu là:
A.
Chọc hút bướu máu
B.
Thay máu
C.
Chiếu đèn
D.
Truyền dịch Glucose
22. Có thể hạn chế
vàng da ở trẻ sơ sinh bằng cách:
A. Cho bú mẹ sớm
B. Uống nước đường
C. Truyền dịch
Glucose
D. Dùng Phenobarbital liều cao
23. Điều trị vàng da tăng
bilirubin trực tiếp là điều trị:
A. Triệu chứng
B. Nội khoa
C. Ngoại khoa
D. Nguyên nhân
24. Mức độ bilirubin để
chiếu đèn không tùy thuộc vào:
A. Tuổi thai
B. Ngày tuổi
C. Cân nặng
D. Bệnh lý nguyên nhân
Đáp Án: 1C 2A 3D 4B 5D 6B 7D 8D 9D 10A 11D 12C 13C 14D
15C 16C 17D 18D 19C 20B 21C 22A 23D 24D
BÀI 4: TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM
1.
Tử vong do tiêu chảy ở nhóm trẻ < 2 tuổi chiếm
bao nhiêu phần trăm tỷ lệ tử vong của bệnh tiêu chảy ở trẻ em:
A.
40%.
B.
50%.
C.
60%.
D.
80%.
2.
Theo IMCI dấu hiệu nào là của phân loại có mất nước
trong bệnh tiêu chảy :
A.
Kích thích vật vã.
B.
Mắt rất trũng
C.
Miệng và lưỡi rất khô
D.
Nếp véo da mất rất chậm
3.
Theo IMCI dấu hiệunào là của mất nước nặng trong
bệnh tiêu chảy :
A.
Li bì hay lơ mơ
B.
Miệng và lưỡi khô
C.
Uống háo hức
D.
Nếp véo da mất chậm
4.
Trẻ 3 tháng, bú sữa bò, tiêu chảy cấp có mất nước.
Chế độ ăn của trẻ là:
A.
Tiếp tục cho bú như cũ
B.
Cho bú sữa pha loãng ½ trong 2 ngày
C.
Ngừng cho bú sữa bò đến khi bù nước được 4 giờ.
D.
Cho trẻ ăn cháo
5.
Tử vong trong tiêu chảy cấp ở trẻ em thường do:
A.
Mất nước
B.
Sốt cao
C.
Hạ đường máu
D.
Xuất huyết
6.
Phương pháp chăm sóc trẻ nào sau đây không làm tăng
nguy cơ tiêu chảy :
A.
Cho ăn dặm từ 4-6 tháng đầu.
B.
Cai sũa trước 18 tháng.
C.
Cho trẻ bú chai.
D.
Dùng nước uống bị nhiễm bẩn.
7.
Trong bệnh tiêu chảy dùng có thể thất bại trong các trường hợp sau,
ngoại trừ:
A.
Tiêu chảy nặng, mất hơn 15ml /kg/giờ
B.
Hôn mê
C.
Nôn liên tục
D.
Trẻ sơ sinh
8.
Đặc điểm nào sau đây không phù hợp trong bệnh tiêu
chảy kéo dài.
A.
Tiêu chảy >14 ngày.
B.
Là tiêu chảy mà khởi đầu là do nhiễm khuẩn.
C.
Bao gồm các trường hợp ỉa chảy mãn tính.
D.
Phân không có máu mũi.
9.
Chọn câu phù hợp nhất trong các xử trí sau đây khi
trẻ bắt đầu bị tiêu chảy:
A.
Hạn chế nước uống vì có thể làm tiêu chảy nặng thêm
B.
Cho thuốc cầm tiêu chảy
C.
Dùng ngay dung dịch ORS
D.
Giảm cho
bú mẹ hay cho ăn
10. Trẻ bị tiêu
chảy khi cho uống ORS bị nôn cần phải:
A.
Ngưng cho uống ORS và thay bằng nước sôi
để nguội
B.
Cho thuốc chống nôn
C.
Chuyển sang chuyền tĩnh mạch
D.
Đợi 10 phút sau và cho uống ORS chậm hơn
11. Chỉ định
kháng sinh nào sau đây là không phù hợp trong điều trị tiêu chảy:
A.
Tiêu chảy do Giardia
B.
Tiêu chảy do Shigella
C.
Tiêu chảy do tả mất nước nặng
D.
Trong tất cả các trường hợp có tiêu chảy và sốt
12. Hướng dẫn nào
dưới đây là không phù hợp với phác đồ điều trị B cho một trẻ > 6 tháng:
A.
Ước tính lượng dung dịch ORS trong 4 giờ đầu bù dịch
B.
Huớng dẫn bà mẹ cách cho uống dung dịch ORS
C.
Ngưng cho ăn cháo trong 4 giờ đầu.
D.
Nhịn bú mẹ nếu trẻ còn bú.
13. Phương pháp
nào dưới đây không có tác dụng làm giảm tỷ lệ bệnh tiêu chảy cấp:
A. Rửa tay
sau khi đi ngoài và trước khi nấu ăn.
B.
Cho bú sữa mẹ hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu.
C.
Tiêm phòng bằng vacxin DPT.
D.
Tiêm phòng sởi.
14. Hậu quả nào
sau đây là nguy hiểm nhất trong mất nước nặng.
A.
Thiếu hụt kali
B.
Kém ăn
C.
Toan chuyển hoá.
D. Giảm khối lượng tuần hoàn.
15. Chất nào dưới
đây không có tác dụng làm tăng hiệu quả hấp thu Na ở ruột:
A.
Bột gạo nấu chín.
B.
Dầu thực vật.
C.
Đường ăn.
D.
Glucose.
16. Điều trị mất
nước nặng đối với trẻ < 12 tháng.
A.
Cho truyền dịch 30ml/kg trong 1 giờ đầu, 70ml/kg trong 5 giờ sau.
B.
Cho truyền dịch 30ml/kg trong 30 phút
đầu, 70ml/kg trong 5 giờ sau.
C.
Cho truyền dịch 30ml/kg trong 30 phút
đầu, 70ml/kg trong 2 giờ sau.
D.
Không có câu nào đúng.
17. Dặn bà mẹ các
dấu hiệu cần đưa trẻ tới trạm y tế khi điều trị tiêu chảy tại nhà:
A.
Đi tiêu nhiều, phân nhiều nước,
B.
ăn hoặc uống kém.
C.
Li bì
D.
A,C đúng
18. Chỉ số mắc
bệnh tiêu chảy cao nhất là ở lứa tuổi:
A.
Sơ sinh.
B.
< 6 tháng.
C.
6-11 tháng.
D.
24-36 tháng .
19. Các yếu tố
vật chủ sau đây làm tăng tính cảm thụ đối với tiêu chảy ngoại trừ:
A.
Nhiễm ký sinh trùng đường ruột.
B.
Suy dinh dưỡng.
C.
Sởi.
D.
Suy giảm miển dịch.
20. Yếu tố nào
không phải là yếu tố thuận lợi gây bệnh ỉa chảy cho trẻ trong thời kỳ ăn dặm.
A.
Thức ăn dặm để ở nhiệt độ phòng nhiều giờ không hâm lạị.
B.
Thức ăn dặm có Protein và năng lượng thấp.
C.
Cho trẻ ăn dặm lúc 3-4 tháng.
D.
Cho trẻ 1 tuổi ăn 3 lần/ ngày
21. Tác nhân nào
không phải là nguyên nhân thường gặp gây tiêu chảy cho trẻ nhỏ ở các nước đang
phát triển:
A.
Rotavirus.
B.
EIEC.
C.
E. histolitica.
D.
Shigella.
22. Thành phần
của dung dịch ORS:
A.
NaCl 3,0g; Trisodium Citrat 2,5g; KCl 1,5g; Glucose 20g.
B.
NaCl 3,50g; Trisodium Citrat 2,9g; KCl 1,5g; Glucose 20g.
C.
NaCl 3,0g; Trisodium Citrat 2,5g; KCl2,5g; Glucose 25g.
D.
NaCl 3,50g; Bicarbonat 2,0g; KCl 1,5g; Glucose 20g.
23. Sau đây là
những hạn chế của bù dịch bằng đường uống trong điều trị tiêu chảy, ngoại trừ:
A.
Đi tiêu trên 15ml/kg/24h.
B.
Nôn nhiều trên 3 lần/h
C.
Mất nước nặng
D.
Từ chối uống
24. Đối với trẻ
suy dinh dưỡng nặng dấu hiệu nào để đánh giá mất nước là không chính xác:
A. Nếp véo
da.
B. Niêm mạc
miệng lưỡi khô
C. Uống nước
háo hức
D. Khát
Đáp án: 1D 2A 3A 4C 5A 6A 7D 8D 9C 10D
11D 12D 13C 14D 15B 16A 17D 18C 19A 20D 21B 22B 23A 24A
BÀI
5: BỆNH DO GIUN SÁN Ở ỐNG TIÊU HÓA TRẺ EM
A. Có thể lây nhiễm sau
vài giờ.
B. Tồn tại lâu ở ngoại
cảnh nhờ có vỏ dày.
C. Chỉ lây khi có ấu trùng
trong trứng
D. A,B đúng.
A. Ấu trùng giai đoạn 1
-ruột- gan-tim phải-phổi - ruột
B. Ấu trùng giai đoạn 1-
ruột- tim trái -gan - phổi -ruột
C. Trứng giun - ruột -
gan- tim phải -phổi - ruột
D. Không có câu nào đúng
A. Rửa tay trước khi chế
biến thức ăn
B. Dùng nước sạch
C. Không ăn thịt gia súc
chưa nấu chín.
D. Không ăn rau mọc dưới
nước chua nấu chín
A. Mebendazole 500mg liều
duy nhất
B. Pyrantel 125mg,
10mg/kg, lặp lại sau 2 tuần.
C. Vermox 100mg, ngày uống
2 viên trong 3 ngày.
D. Albendazol 400mg´1 viên/ ngày´
3 ngày.
A. Không có tính dịch địa
phương
B. Tỷ lệ hiện mắc không ổn
định
C. Tỷ lệ hiện mắc rất ổn định
D. Không bị tái nhiễm
A. Bệnh nhân sốt nhẹ, có
thể ho ra máu
B. Phổi nghe ran rít ngáy
C. XQ phổi có đám mờ rãi
rác
D. Da nổi mẩn, mề đay.
A. 1-2 tuần
B. <1 tuần
C. 2-3 tuần
D. >1 tháng
A. Tẩy giun định kỳ
B. Rửa tay sau khi đi ngoài
C. Rửa tay trước khi chế
biến thức ăn.
D. Sử dụng nước sạch
A. Sốt kéo dài, dao động
B. Thiếu máu, phù SDD.
C. Gan cứng chắc, có u cục
lổn nhổn.
D. Đau vùng hạ sườn phải
A. Đau bụng đột ngột
B. Đau bụng đột ngột, dữ
dội
C. Đau bụng lâm râm vùng
thượng vị
D. Đau bụng lâm râm vùng
quanh rốn
A. Sốt cao.
B. Đau bụng liên tục có
cơn trội lên.
C. Điểm cạnh ức phải đau.
D. Vàng da.
A. Đột ngột, dữ dội.
B. Đau liên tục, nôn không
đỡ đau.
C. Đau lâm râm hoặc thành
cơn vùng quanh rốn.
D. Đau đột ngột lan xuống
hạ vị.
A. Dùng thuốc xổ giun quá
liều.
B. Sốt cao.
C. Môi trường sống của
giun bị thay đổi.
D. Thiếu thức ăn.
A. Đúng
B. Sai
A. Đau vùng thượng vị như
loét dạ dày, tá tràng
B. Tiêu chảy lặp đi lặp
lại
C. Thiếu máu
D. A,C đúng
A. Không cho trẻ mặc quần hở đít
B. Cắt ngắn móng tay
C. Rửa tay trước khi ăn
D. Không đi chân đất
A. Cho 1 liều Albendazole 400mg liều duy
nhất
B. Cho 1 liều Mebendazole 500mg liều duy
nhất
C. Cho Pyrantel 10mg/kg sau 2 tuần lặp lại
liều thứ 2
D. Cho Pyrantel 10mg/kg sau 1 tuần lặp lại
liều thứ 2
A. HGKT>
1/3200
B. HGKT>
1/2100
C. HGKT>
1/1200
D. HGKT>
1/4300
A. Ăn thịt gia súc chưa
nấu chín
B. Ăn gỏi cá
C. Không dùng nước sạch
D. Ăn rau mọc dưới nước
nấu chưa chín
A. Không dùng phân tươi để
bón rau
B. Rửa tay trước khi ăn.
C. Ăn chín, uống sôi
D. Xử lý phân đúng cách
A.
Hồng cầu giảm
B. Bạch cầu ái toan tăng.
C. Hồng cầu lưới và hồng
cầu non giảm.
D. Albumin máu giảm
A. Niclossamid.
B. Praziquantel.
C. Albendazole.
D. Emetin.
A. ức chế sự hấp thu
Glucose của giun làm cho giun tê liệt và chết.
B. Tác dụng trên dẫn
truyền thần kinh cơ của giun sán gây liệt cứng.
C. Làm tổn thương tế bào
ruột của giun.
D. Làm tiêu protein của
giun sán.
A. ức chế sự hấp thu
Glucose của giun làm cho giun tê liệt và chết.
B. Tác dụng trên dẫn truyền
thần kinh cơ của giun sán gây liệt cứng.
C. Làm tổn thương tế bào
ruột của giun.
D. Làm tiêu protein của
giun sán.
A. ức chế sự hấp thu
Glucose của giun làm cho giun tê liệt và chết.
B. Tác dụng trên dẫn
truyền thần kinh cơ gây liệt cứng.
C. Làm tổn thương tế bào
ruột của giun.
D. Làm tiêu protein của
giun sán.
Đáp án: 1C 2A 3D 4D 5C 6B 7A 8B 9C 10B 11D 12C 13A 14B 15D 16D 17C 18A 19D 20D 21C 22D 23A 24C 25B
BÀI 6 : ÐẶC ÐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
1.
Tuần hoàn rau
thai của trẻ được hình thành từ cuối tuần thứ:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
2.
Lưu lượng máu
trong tuần hoàn bào thai có đặc điểm là:
A. Qua thất phải nhiều hơn thất trái.
B. Qua lỗ bầu dục(botal) nhiều hơn xuống thất phải.
C. Qua ống động mạch ít hơn qua quai động mạch chủ.
D. Qua phổi nhiều hơn qua ống động mạch.
3.
Lưu lượng máu
trong tuần hoàn bào thai có đặc điểm là:
A. Qua thất phải ít hơn thất trái.
B. Qua lỗ bầu dục (botal) nhiều hơn xuống thất phải.
C. Qua ống động mạch ít hơn qua quai động mạch chủ.
D. Qua phổi ít hơn qua ống động mạch.
4.
Áp lực máu ở tuần
hoàn trong bào thai có đặc điểm là:
A. Áp lực nhĩ phải lớn hơn nhĩ trái.
B. Áp lực nhĩ trái lớn hơn nhĩ phải.
C. Áp lực thất phải lớn hơn thất trái.
D. Áp lực động mạch phổi lớn hơn động mạch chủ.
5.
Trong tuần hoàn
thai, độ bão hòa oxy trong máu động mạch có đặc điểm :
A. Giống nhau ở mọi phần cơ thể.
B. Ở động mạch chủ lên cao hơn ở động mạch chủ xuống.
C. Ở động mạch phổi cao hơn ở động mạch chủ xuống.
D. Ở động mạch chủ lên và động mạch chủ xuống như
nhau.
6.
Trong thời kỳ bào
thai, sau khi trao đổi chất dinh dưỡng và dưỡng khí ở rau thai, máu vào thai
nhi qua:
A. Động mạch rốn
B.Tĩnh mạch rốn
C. Tĩnh mạch chủ dưới
D. ống tĩnh mạch
7.
Lỗ bầu dục(Botal)
là lỗ thông giữa:
A. Nhĩ phải và thất trái
B. Nhĩ trái và thất phải
C. Nhĩ phải và nhĩ trái
D. Thất phải và thất trái
8.
Trong nhưng tháng
đầu sau sinh tim của trẻ:
A. Nằm thẳng đứng
B. Nằm ngang
C. Nằm hơi lệch sang phải
D. Chéo nghiêng
9.
Tần số tim của
trẻ lúc 1 tuổi là:
A. Nhanh như ở trẻ lớn.
B. Nhanh hơn ở trẻ 6 tháng tuổi
C. Nhanh hơn trẻ lớn
D. Chậm như ở trẻ lớn
10.
Huyết áp tối đa ở
trẻ em có đặc điểm:
A. Cao hơn ở người lớn
B. Gần bằng người
lớn
C. Không thay đổi theo tuổi
D. Thay đổi theo tuổi
11. Để đo huyết áp ở trẻ em cần tuân thủ:
A.Trẻ
phải được giữ cố định, băng quấn đo huyết áp phải không quá nhỏ
B.Trẻ
không vùng vẫy, băng quấn đo huyết áp phải không quá lớn
C.Trẻ
nằm yên, băng quấn đo huyết áp không lớn
hơn 1/2 chiều dài cánh tay
D.Trẻ nằm yên,
băng quấn đo huyết áp bằng 2/3 chiều dài cánh tay
12. Dị tật nào dưới đây sẽ làm cho trẻ chết ngay sau sinh:
A.Thân chung động mạch
B. Đảo gốc động mạch kèm thông liên thất
C. Đảo gốc động mạch đơn thuần
D.Một tâm nhĩ chung
13. Dị tật nào dưới đây của tim luôn đi kèm với tồn tại
ống động mạch sau sinh:
A.Thông
liên nhĩ
B.Thông liên thất
C.Thông
sàn nhĩ thất
D.Teo
tịt van động mạch phổi
14. Công thức Molchanov dùng để tính huyết áp tối đa của
trẻ em > 1 tuổi là:
A. 80 + n (n: là số tuổi)
B. 80 + 10(n-1)
C. 80 + 2n
D. 80 + (10-n)
15. Sau khi ra đời động mạch rốn thoái hoá thành:
A. dây chằng động mạch
B. Dây chằng liềm
C. Dây chằng tròn
D. Dây chằng treo bàng quang
16. Độ bão hoà oxy trong máu của thai nhi cao nhất ở tại:
A. Động mạch rốn
B. Động mạch phổi
C. Động mạch chủ lên
D. Tĩnh mạch rốn
17. Vị trí mỏm tim đập bình thường ở trẻ em 0-1 tuổi nằm
ở:
A. Gian sườn 4 trên đường vú trái
B. Gian sườn 5 trên đường vú trái
C. Gian sườn 4, 1-2 cm ngoài đường vú trái
D. Gian sườn 5, 1-2 cm ngoài đường vú trái
18. Công thức Molchanov dùng để tính huyết áp tối thiểu
của trẻ em > 1 tuổi là:
A. Huyết áp tối đa
/2
B. Huyết áp tối đa
/2 + 5 mmHg
C. Huyết áp tối đa
/2 + 10 mmHg
D. Huyết áp tối đa
/2 + 15 mmHg
19. Lỗ bầu dục đóng lại sau sinh là do, ngoại trừ:
A. Giảm áp lực trong nhĩ phải so với trước sinh
B. Tăng lượng máu qua phổi về nhĩ trái
C. Tăng áp lực trong nhĩ trái so với trước sinh
D. Giảm đột ngột máu lưu thông qua lỗ bầu dục
20. Mạch máu trẻ em có đặc điểm: đường kính động mạch chủ:
A. Luôn bằng động mạch phổi
B. Luôn nhỏ hơn động mạch phổi
C. Luôn lớn hơn động mạch
phổi
D. Có thể lớn hoặc nhỏ hơn động mạch phổi
Đáp án: 1D 2A 3D 4A 5B 6B 7C 8B 9C 10D
11D 12C 13D 14C 15D 16D 17C 18C 19B 20D
BÀI 7: BỆNH THẤP TIM
1. Thấp tim hay gặp ở lứa tuổi :
A. 1- 5 tuổi.
B. 6 - 15 tuổi.
C. 15 - 20 tuổi.
D. 10- 20 tuổi.
2. Vi khuẩn gây bệnh thấp tim là :
A. Tụ cầu.
B. Liên cầu b tan máu nhóm A.
C. Liên cầu b tan máu nhóm C.
D. Hemophilus influenzae.
3. Các týp vi khuẩn hay gặp trong bệnh thấp tim là M týp:
A. 3, 5, 6, 7.
B. 3, 4, 5, 6.
C. 1, 3, 5, 6.
D. 14, 16, 18, 19.
4. Tổn thương khởi đầu của bệnh thấp tim là :
A. Viêm họng, viêm da mủ.
B. Viêm amygdales, viêm da mủ.
C. Viêm họng, viêm amygdales.
D. Viêm họng, viêm amygdales, viêm da mủ.
5. Các cơ quan thường bị tổn thương trong thấp tim là :
A. Khớp, tim.
B. Tim, thận.
C. Da, thần kinh.
D. Thần kinh, hô hấp.
6. Năm tiêu chuẩn chính trong thấp tim là :
A. Viêm cơ tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet,
ban vòng.
B. Viêm màng ngoài tim, viêm đa khớp, múa vờn, hạt
Meynet, ban vòng.
C. Viêm tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban
vòng.
D. Viêm màng trong tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt
Meynet, ban vòng.
7. Một số tiêu chuẩn phụ để chẩn đoán thấp tim là :
A. Sốt, viêm khớp, tiền sử thấp tim.
B. Sốt, đau khớp, viêm họng.
C. Sốt, viêm khớp, bệnh tim do thấp.
D. Sốt, đau khớp, tiền sử thấp tim.
8. Một số bằng chứng nhiễm liên cầu chuẩn :
A. ASLO tăng, tiền sử viêm họng.
B. ASLO giảm, cấy dịch họng (+).
C. ASLO tăng, mới bị tinh hồng nhiệt.
D. ASLO giảm, mới bị tinh hồng nhiệt.
9. Đặc điểm của ban vòng trong thấp tim :
A. Xuất hiện ở mặt, thân và chi.
B. Xuất hiện ở mặt, thân và lòng bàn tay chân.
C. Xuất hiện ở thân mình và gốc chi.
D. Chỉ xuất hiện ở mặt.
10. Lứa tuổi nào sau đây KHÔNG BỊ bệnh thấp tim
A. 0-2 tuổi
B. 5-8 tuổi
C. 8-10 tuổi
D. 10-12 tuổi
11.
Múa giật là tổn
thương thấp ở :
A. Hệ thần kinh trung ương.
B. Hệ thần kinh ngoại biên.
C. Hệ cơ-xương-khớp.
D. Hệ tim mạch.
12. Thuốc điều trị phổ biến nhất để chống nhiễm khuẩn
trong bệnh thấp tim là :
A. Erythromycine.
B. Penicilline.
C. Cephalexin.
D. Bactrim.
13. Thuốc chống viêm dùng trong thấp tim (viêm tim) là :
A. Aspirin.
B. Piroxicam.
C. Corticoide.
D. Alaxan.
14. Thuốc chống viêm dùng trong thấp tim (chưa viêm tim)
là :
A. Aspirin.
B. Piroxicam.
C. Corticoide.
D. Alaxan.
15. Giảm liều corticoide trong thấp tim dựa vào lâm sàng
và :
A. Đoạn PQ trong ECG.
B. Fibrinogen.
C. Tốc độ lắng máu.
D. Công thức máu.
16. Thấp tim là bệnh :
A. Viêm lan tỏa tổ chức liên kết.
B. Gây tổn thương ở thận, khớp, da.
C. Khởi bệnh với nhức đầu, viêm da mủ.
D. Hay gặp lứa tuổi 1 - 15 tuổi.
17. Các týp hay gặp của LCK nhóm A trong thấp tim :
A. 1, 3, 5, 6.
B. 3, 5, 7, 9.
C. 2, 4, 6, 8.
D. 12, 14, 16, 18.
18. Tiêu chuẩn Jones cải tiến để chẩn đoán thấp tim là :
A. Hai tiêu chuẩn chính
B. Một chính, hai phụ
C. Hai chính + bằng chứng nhiễm LCK.
D. Một chính, một phụ + bằng chứng nhiễm LCK.
19. Tỉ lệ nam và nữ mắc bệnh thấp tim là :
A. Nam bị mắc bệnh gấp 2 lần nữ
B. Nữ bị mắc bệnh gấp 2 lần nam
C. Nam và nữ mắc bệnh ngang nhau
D. Nữ bị mắc bệnh gấp 1,5 lần nam
20.
Đặc điểm của viêm
tim trong bệnh thấp tim có :
A. tiếng tim bình thường.
B. Tim to, tiếng thổi rõ.
C. Tiếng clắc mở van.
D. Huyết áp kẹp
E. Tất cả đều đúng.
21. Đặc điểm của viêm khớp trong bệnh thấp tim là :
A. Viêm toàn bộ các khớp.
B. Sưng, nóng, đỏ, đau.
C. Di chuyển từ khớp này sang khớp khác trong thời
gian trên 1 tháng.
D. Khi lành có giới hạn cử động ít.
22. Đặc điểm của múa giật trong bệnh thấp tim là :
A. Xảy ra sau 1 tháng nhiễm LCK.
B. Thường gặp ở trẻ trai.
C. Cơn múa giật có tự chủ.
D. Tăng khi vận động, gắng sức, xúc động.
23. Mùa nào sau đây dễ gây bệnh RAA nhất
A. Đông Xuân.
B. Thu Đông
C. Xuân Hạ
D. Hè Thu
24. Tổn thương ban đầu nào là quan trọng nhất trong bệnh
RAA :
A. Viêm họng cấp
B. Viêm da mủ
C. Chốc đầu
D. Đinh râu
25. Trong bệnh
thấp tim , hai tiêu chuẩn chính hay gặp trên lâm sàng là :
A. Viêm tim, múa giật
B. Viêm khớp, múa giật
C. Viêm tim, viêm khớp
D. Ban vòng, viêm tim
26. Yếu tố nguy cơ nào sau đây không bệnh RAA :
A. Nhà ở ẩm thấp
B. Thiếu vệ sinh
C. Dinh dưỡng kém
D. Mẹ bị bệnh đái đường
27. Thời gian điều trị Erythromycine trong phòng thấp cấp
I là :
A. 10 ngày
B. 1 tháng
C. 3 tháng
D. 6 tháng
28. Thời gian phòng thấp cấp II cho trẻ bị thấp tim (không
viêm tim) là :
A. Ít nhất là 1 tháng
B. Ít nhất là 6 tháng
C. Ít nhất là 1 năm
D. Ít nhất là 5 năm
29. Yếu tố nguy cơ nào sau đây dễ bị RAA :
A. Mẹ bị bệnh đái đường
B. Mẹ bị cúm 3 tháng đầu của thai kỳ
C. Mẹ nghiện rượu
D. Mẹ thiếu hiểu biết về y tế
30. Trong bệnh thấp tim, tổn thương viêm tim hay gặp
là :
A. Viêm nội tâm mạc
B. Viêm ngoại tâm mạc
C. Viêm cơ tim
D. Viêm nội tâm mạc
+ viêm cơ tim
31. Trong bệnh thấp tim, đặc điểm của hạt dưới da (
hạt Meynet ) là :
A. Sưng nóng đỏ
B. Ấn rất đau
C. Ấn không đau
D. Tồn tại suốt đời
32. Trong bệnh thấp tim, cơ múa giật tăng khi:
A. Ngủ
B. Ăn cơm
C. Đọc sách
D. Bị chú ý, xúc động
33. Trong bệnh thấp tim, các van tim hay bị tổn
thương là :
A. Van 2 lá, van3 lá
B. Van 2 lá, van động mạch chủ
C. Van 2 lá, van động mạch phổi
D. Van động mạch phổi, động mạch chủ
34. Nguyên tắc điều trị bệnh thấp tim :
A. Chống nhiễm khuẩn, chống sốc.
B. Chống viêm, chống nhiễm khuẩn, nghỉ ngơi.
C. Điều chỉnh điện giải.
D. Chống suy tim.
35. Thời gian điều trị Benzathine Penicilline trong
phòng thấp cấp II ở trẻ em đa số là :
A. 1 mũi/ 2 tuần
B. 1 mũi/ 3 tuần
C. 1 mũi/ 4 tuần
D. 1 mũi/ 5 tuần
Đáp án: 1B
2B 3C 4C 5A 6C 7D 8C 9C 10A 11A 12B 13C 14A 15C 16A 17A 18C 19C 20B 21B 22D 23A
24A 25C 26D 27A 28D 29D 30A 31A 32D 33B 34B 35C
BÀI 8: BỆNH TIM BẨM SINH
1.
Những dị tật bẩm sinh của tim thường xảy ra
nhất vào thời gian nào trong thai kỳ:
A.
Trong tuần đầu
B.
Trong 2 tuần đầu
C.
Trong tháng đầu
D.
Trong 2 tháng đầu
2.
Nhiễm virus nào dưới đây trong 2 tháng đầu mang
thai có thể gây ra tim bẩm sinh:
A.Coxackie
B
B.Dengue
C.Rubéole
D.Viêm
gan B
3.
Bệnh tim bẩm sinh chiếm vị trí nào trong các
loại dị tất bẩm sinh nói chung ở trẻ em:
A.Thứ
nhất
B.Thứ
hai
C.Thứ
ba
D.Thứ
tư
4.
Bệnh tim bẩm sinh nào sẽ gây chết ngay sau
sinh:
A.
Tim sang phải
B.
Bloc nhĩ thất bẩm sinh
C.
Tim một thất duy nhất
D.
Hoán vị đại động mạch
5.
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây không gây tăng
áp lực động mạch phổi:
A.
Thông liên thất
B.
Tứ chứng Fallot
C.
Hoán vị đại động mạch
D.
Thân chung động mạch
6.
Bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây gây tăng áp
lực động mạch phổi sớm:
A.
Thông liên thất lỗ nhỏ
B.
Thông liên thất + Hẹp van động mạch phổi
C. Thông sàn nhĩ thất một phần
D. Thông sàn nhĩ thất toàn phần
7.
Bệnh tim bẩm sinh nào không có chỉ định phẫu
thuật tim:
A.
Thông sàn nhĩ thất hoàn toàn
B.
Tứ chứng Fallot
C.
Phức hợp Eissenmenger
D.
Đảo gốc động mạch
8.
Bệnh tim bẩm sinh có tím nào dưới đây có tiên
lượng tốt nhất:
A.
Đảo gốc động mạch
B.
Tứ chứng Fallot
C.
Tim chỉ có một thất
D.
Thân chung động mạch
9.
Triệu chứng lâm sàng của tăng áp lực động
mạch phổi trong các bệnh tim bẩm sinh có Shunt trái-phải là, ngoại trừ:
A.
Khó thở khi gắng sức
B.
Hay bị viêm phổi tái đi tái lại
C.
tím da và niêm mạc
D.
Tiếng T2 mạnh
10. Khi
nghe tim ở trẻ em có 1 tiếng thổi liên tục ở gian sườn 2-3 cạnh ức trái trên
lâm sàng phải nghĩ tới bệnh nào đầu tiên dưới đây:
A.
Còn ống động mạch
B.
Thông liên thất+Hở van chủ(hội chứng Laubry-Pezzi)
C.
Hẹp hở van động mạch phổi
D.
Dò động mạch vành vào tim phải
11. Khi
nghe tim ở trẻ em phát hiện có một tiếng thổi tâm thu mạnh >3/6 ở gian sườn
2 cạnh ức trái kèm tiếng T2 yếu phải nghĩ tới bệnh nào đầu tiên dưới đây:
A.
Thông liên thất
B.
Thông liên nhĩ lỗ lớn
C.
Hẹp van động mạch chủ
D.
Hẹp van động mạch phổi
12. Bệnh
tim bẩm sinh nào dưới đây có trục trái và dày thất trái đơn độc:
A.
Thông liên nhĩ nặng
B.
Thông liên thất lỗ lớn có tăng áp lực động mạch phổi nặng
C.
Tứ chứng Fallot
D.
Teo van 3 lá
13. Bệnh
tim bẩm sinh nào dưới đây thường gây tai biến thần kinh:
A.
Thông liên thất lỗ lớn
B.
Thông liên nhĩ lỗ lớn
C.
Thông sàn nhĩ thất thể hoàn toàn
D.
Tứ chứng Fallot
14. Bệnh
tim bẩm sinh nào dưới đây có thể chẩn đoán dễ dàng từ trong bào thai:
A.
Thông liên nhĩ
B.
Thông liên thất
C.
Còn ống động mạch
D. hẹp eo động mạch chủ
15. Những bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây thuộc loại Shunt Trái-Phải:
A. Thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống
động mạch, tứ chứng Fallot.
B.
Thông liên thất, thông liên nhĩ,còn ống động mạch,thông sàn nhĩ thất.
C.
Thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động mạch, tam chứng Fallot.
D.
Thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động mạch, teo van 3 lá.
16. Những
bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây thuộc
loại Shunt Phải-Trái:
A. Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, teo van 3 lá
B.
Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, ống nhĩ thất, teo van 3 lá
C.
Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, ngũ chứng Fallot, thông sàn nhĩ thất.
D.
Tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ kèm hẹp 2 lá, teo van 3 lá
17. Vị
trí thông liên thất (TLT) thường gặp nhất là:
A.
TLT ở phần màng
B. TLT ở phần phễu
C.
TLT ở phần cơ bè
D.
TLT ở phần buồng nhận
18. Những biến chứng có thể gặp ở bệnh nhân thông liên
thất lỗ nhỏ:
A. Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy
dinh dưỡng, Osler
B. Osler.
C. Lao phổi, Osler
D. Suy dinh dưỡng, Osler
19. Những
biến chứng hay gặp ở bệnh nhân thông liên thất lỗ lớn:
A. Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, cơn thiếu oxy
cấp, suy dinh dưỡng, Osler
B. Suy tim, cơn thiếu oxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler
C. Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh
dưỡng, Osler
D. Viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, không bao giờ bị Osler
20. Thông liên nhĩ thường gặp nhất là:
A. Thông liên nhĩ lỗ tiên phát
B.
Thông liên nhĩ lỗ thứ phát
C.
Thông liên nhĩ ở xoang tĩnh mạch chủ trên
D.
Thông liên nhĩ ở xoang tĩnh mạch chủ dưới
21. Những
biến chứng nào có thể gặp trong bệnh thông liên nhĩ:
A. Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, Osler.
B.
Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, loạn
nhịp nhĩ.
C.
Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy
dinh dưỡng, cơn thiếu oxy cấp.
D.
Suy tim, ít bị viêm phổi, suy dinh dưỡng, Osler.
22. Trong
bệnh còn ống động mạch, tiếng thổi liên tục ở dưới xương đòn trái chỉ nghe thấy
được ở:
A. Giai đoạn sơ sinh
B.
Ngoài giai đoạn sơ sinh khi chưa có tăng áp lực động mạch phổi nặng
C.
Giai đoạn khi đã có tăng áp lực động mạch phổi nặng
D.
Giai đoạn đã có tăng áp lực động mạch phổi cố định
23. Trong bệnh còn ống động mạch, có thể có các triệu
chứng sau:
A. Mạch nghịch
lý, huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm.
B. Mạch nảy mạnh
chìm sâu, huyết áp kẹp.
C. Mạch
Corrigan, huyết áp tối đa bình thường, huyết áp tối thiểu tăng
D. Mạch nảy mạnh
chìm sâu, huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm
24. Phương
pháp điều trị bệnh ống động mạch được ưu tiên trong tuần đầu sau sinh:
A. Indocid truyền tĩnh mạch.
B. Thông tim can thiệp làm bít ống động mạch
C. Mổ cắt và khâu ống động mạch
D. Mổ thắt ống động mạch
25. Chỉ định mổ tim kín cắt ống động mạch khi chưa thể
mổ tim hở được áp dụng cho trường hợp nào dưới đây:
A. Còn ống động mạch đã đảo shunt
B. Còn ống động mạch + thông liên thất
C. Còn ống động mạch + tứ chứng Fallot
D. Còn ống động mạch + đảo gốc động mạch
26. Bệnh tim bẩm sinh thông sàn nhĩ-thất thường đi kèm
với:
A. Bệnh Rubeol bẩm sinh
B. Hội chứng Down
C. Suy giáp bẩm sinh
D. Hội chứng Pierre-Robin
27. Triệu chứng ECG đặc trưng trong bệnh thông sàn
nhĩ-thất đơn thuần là:
A. Dày 2 thất
B.
Trục điện tim lệch trái trong khoảng -900 ±
-300.
C.
Trục phải, dày thất phải.
D.
Trục phải, dày thất phải, bloc nhánh phải không hoàn toàn
28. Những
biến chứng thường gặp trong tứ chứng Fallot:
A. Cơn thiếu oxy cấp, Osler, áp-xe não, viêm
phổi tái đi tái lại.
B.
Cơn thiếu oxy cấp, áp-xe não, tăng áp lực động mạch phổi .
C.
Cơn thiếu oxy cấp, Osler, tắc mạch, áp-xe não.
D.
Suy tim, Osler, tắc mạch, áp-xe não, viêm phổi tái đi tái lại.
29. Đặc
điểm sinh lý bệnh chung của bệnh tim bẩm sinh có luồng thông phải-trái có giảm
máu lên phổi là:
A. Gây tăng áp lực động mạch phổi
B.
Gây viêm phổi tái đi tái lại
C.
Gây tím muộn trên lâm sàng
D.
Gây tắc mạch não
30. Lâm
sàng của tăng áp lực động mạch phổi nặng bao gồm các triệu chứng sau, ngoại
trừ:
A.
Khó thở khi gắng sức
B.
Sờ thấy tim đập mạnh ở mũi ức
C.
Tiếng T2 mờ ở ổ van động mạch phổi
D.
Có tiếng thổi tâm trương ở ổ van động mạch phổi
31. Đặc
điểm khi nghe tim trong bệnh còn ống động mạch là, ngoại trừ:
A. Thổi liên tục ở ngay dưới xương
đòn trái ngay khi mới sinh.
B. Thổi liên tục ngay dưới xương đòn
trái ngoài tuổi sơ sinh
C. Thổi tâm thu ngay dưới xương đòn
trái khi có tăng áp lực động mạch phổi
D. Thổi tâm thu ngay dưới xương đòn
trái khi mới sinh
32. Bệnh
tim bẩm sinh nào dưới đây không gây tím toàn thân khi tăng áp lực động mạch
phổi cố định(đảo shunt):
A. Thông liên thất
B. Thông liên nhĩ
C. Còn ống động mạch
D. Thông sàn nhĩ thất bán phầ
33. Bệnh
tim bẩm sinh nào dưới đây dễ bị bỏ sót nhất trên lâm sàng:
A. Thông liên thất
B. Thông liên nhĩ
C. Còn ống động mạch
D. Thông sàn nhĩ thẩt
34. Trong
bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây có sự thay đổi rõ rệt của mạch và huyết áp:
A. Thông liên thất
B. Thông liên nhĩ
C. Còn ống động mạch.
D. Thông sàn nhĩ thất
35. Có
thể chẩn đoán được bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây chỉ qua bắt mạch và đo huyết
áp:
A. Thông liên thất
B. Còn ống động mạch
C. Thông sàn nhĩ thất
D. Hẹp eo động mạch chủ
36. Tiếng
thổi liên tục gặp trong các bệnh tim bẩm sinh sau, ngoại trừ:
A. Còn ống động mạch
B. Cửa sổ chủ-phổi
C. Dò động mạch vành vào nhĩ phải
D. Thông liên thất kèm sa van động
mạch chủ.
37. Dấu
Harzer thường thấy trong các bệnh tim bẩm sinh sau, ngoại trừ:
A. Thông liên thất tăng áp lực động
mạch phổi nặng
B. Thông liên nhĩ
C. Tứ chứng Fallot
D. Teo van 3 lá
38. Dày
thất phải sớm gặp trong bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây, ngoại trừ:
A. Teo van 3 lá
B. Thông liên nhĩ
C. Tứ chứng Fallot
D. Tam chứng Fallot
39. Hình
ảnh phổi sáng thường gặp trong bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây:
A. Thông liên thất.
B. Thông liên nhĩ
C. Còn ống động mạch
D. Tứ chứng Fallot
40. Một
trẻ bị bệnh Down thường hay bị bệnh tim bẩm sinh nào dưới đây nhất:
A. Thông liên thất
B. Thông liên nhĩ
C. còn ống động mạch
D. Thông sàn nhĩ thất
41. Bệnh
tim bẩm sinh nào dưới đây có thể dễ dàng chẩn đoán chỉ dựa vào sự thay đổi đặc
biệt của trục điên tim điên tâm đồ:
A. Thông liên thất
B. Thông liên nhĩ
C. Ống động mạch
D. Thông sàn nhĩ thất
42. Biến
chứng nào dưới đây là xấu nhất ở 1 bệnh nhân bị thông liên thất:
A. Viêm phổi tái đi tái lại
B. Suy tim
C. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
D. Tăng áp lực động mạch phổi cố
định
43. Dấu
hiệu nào dưới đây gợi ý rằng bệnh nhân bị thông liên thất đã có tăng áp lực
động mạch phổi cố định:
A. Khó thở khi gắng sức
B. Viêm phổi tái đi tái lại ngày
càng tăng
C. Xuất hiện tím da niêm mạc
D. Tiếng T2 mạnh ở van động mạch
phổi
44. Vị
trí thông liên thất nào dưới đây hay gặp nhất trên lâm sàng:
A. Phần cơ bè
B. Phần buồng nhận
C. Phần phễu
D. Phần màng
Đáp án: 1D 2C 3A 4D 5B 6D 7C 8B 9C 10D 11D 12D 13D 14B 15B 16A 17A 18B 19C 20B 21B 22B 23B 24A 25B 26B 27B 28C 29D 30C 31A 32C 33B 34C 35D 36D 37D 38A 39D 40D 41D 42D 43C 44D.
BÀI 9: SUY TIM Ở TRẺ EM
1.
Biến chứng suy tim thường gặp nhất ở trẻ bị
bệnh tim bẩm sinh là:
A.
Thông liên nhĩ.
B.
Thông liên thất chưa tăng áp lực động mạch phổi
C.
Thông liên thất rộng kèm hẹp van động mạch phổi
D.
Thông liên thất có tăng áp lực động mạch phổi
2.
Nguyên nhân nào ít khi gây suy tim ở trẻ nhỏ:
A.
Thông liên nhĩ
B.
Thông liên thất
C.
Thông sàn nhĩ thất thể hoàn toàn
D.
Còn ống động mạch
3.
Nguyên nhân ngoài tim nào dưới đây thường gây
suy tim cấp ở trẻ nhỏ:
A.
Viêm phế quản cấp
B.
Viêm cầu thận cấp thể cao huyết áp
C.
Sốt xuất huyết
D.
Suy giáp bẩm sinh
4.
Suy tim cấp ở
trẻ em thường xảy ra sau rối loạn nhịp loại:
A.
Bloc nhĩ thất cấp 1
B.
Bloc nhĩ thất cấp 2
C.
Ngoại tâm thu nhĩ kéo dài
D.
Nhịp nhanh trên thất kéo dài
5.
Cung lượng tim luôn luôn tỷ lệ nghịch với yếu tố nào dưới đây:
A.
Tần số tim.
B.
Tiền gánh.
C.
Hậu gánh.
D.
Khả năng co bóp của cơ tim.
6.
Cung lượng tim tuôn luôn tỷ lệ thuận với yếu
tố nào dưới đây:
A.
Tần số tim.
B.
Tiền gánh.
C.
Hậu gánh.
D.
Khả năng co bóp của cơ tim.
7.
Trong suy tim cơ thể thích nghi bằng cơ chế
sau:
A.
Giãn sợi cơ tim để đáp ứng với tăng tiền gánh.
B.
Tăng sinh số lượng các tế bào cơ tim làm
dày thành các buồng tim.
C.
Giảm tiết catecholamin.
D.
Giảm tiết các Peptide thải Na+ của tâm nhĩ..
8.
Chẩn đoán suy tim cấp ở trẻ nhỏ khi có:
A.
Thở nhanh, rút lõm ngực, có tiếng thổi ở tim, phù chân.
B.
Khó thở, trụy mạch, nổi vân tím, tiểu ít.
C.
Nổi vân tím, trụy mạch, gan lớn chắc,
tiếng tim mờ.
D.
Thở nhanh, mạch nhanh, gan lớn đau, chỉ số tim-ngực >55%.
9.
Những triệu chứng thường gặp trong suy tim
trái bao gồm:
A.
Khó thở, phù chân, gan lớn, phản hồi gan t/mạch cổ (+)
B.
Thở nhanh, gan lớn đau, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+).
@C. Khó thở khi nằm, thường có cơn kịch phát về đêm, có ran ẩm ở 2 đáy
phổi.
D.
Khó thở khi nằm, mạch nhanh, phù chi, tràn dịch màng bụng.
10. Những
triệu chứng thường gặp trong suy tim phải bao gồm:
A.
Thở nhanh, khó thở khi nằm, gan lớn, phản hồi gan tĩm mạch cổ (+)
B.
Khó thở về đêm, phù chân, tràn dịch màng bụng có ran ẩm ở 2 đáy phổi
C.
Khó thở khi nằm, phù phổi, ho nhiều, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+).
D.
Tất cả đều sại
11. Thuốc
ức chế men chuyển có tác dụng:
A.
Giảm tần số tim
B.
Tăng co bóp cơ tim
C.
Giảm tiền gánh đơn thuần
D. Giảm tiền gánh và hậu gánh
12. Tim
to trên X.quang ngực thẳng ở trẻ nhỏ khi:
A.
Chỉ số tim ngực > 0,6.
B.
Chỉ số tim ngực > 0,55.
C.
Chỉ số tim ngực > 0,50.
D.
Chỉ số tim ngực > 0,45.
13. Biện
pháp nào sau đây không có hiệu quả làm giảm tiền gánh trong suy tim:
A.
Nằm ngửa kê đầu cao 300.
B.
Nằm tư thế Fowler.
C.
Hạn chế muối nước.
D.
Dùng thuốc lợi tiểu
14. Digoxin
là thuốc được chỉ định trong trường hợp
suy tim do:
A.
Thiếu máu nặng.
B.
Tràn dịch màng ngoài tim.
C.
Bệnh tâm phế mãn
D.
Nhịp nhanh, sức co bóp cơ tim giảm.
15. Gan
lớn trong suy tim phải là:
A.
Chắc
B.
Bờ sắc
C.
Mềm và đau khi sờ
D.
Không đau khi sờ
16. Rối
loạn nhịp loại nào sau đây thường gây suy tim ở trẻ em:
A.
Nhịp chậm xoang
B.
Bloc nhĩ thất cấp 2
C.
Bloc nhĩ thất hoàn toàn
D.
Ngoại tâm thu nhĩ kéo dài
17. Dấu
hiệu nào luôn tìm thấy khi nghe tim ở suy tim trái chưa được điều trị:
A.
Tim nhanh
B.
Thổi tâm thu ở ổ van 2 lá
C.
Thổi tâm thu ở ổ van 3 lá
D.
Tiếng ngựa phi đầu tâm trương ở mỏm
18. Trong
suy tim phải áp lực tĩnh mạch trung ương là:
A.
Bình thường
B.
Tăng
C.
Giảm
D.
Có thể tăng hoặc giảm
19. Trong
suy tim phải nước tiểu là:
A.
Bình thường
B.
ít
C.
Nhiều muối
D.
Có nhiều proteine
20. Trong
suy tim trái nước tiểu là:
A.
Bình thường
B.
Nhiều muối
C.
ít muối
D.
Có nhiều proteine
21. Chống
chỉ định dùng Digoxin trong suy tim có kèm:
A.
Nhịp nhanh trên thất
B.
Nhịp nhanh thất
C.
Rung nhĩ
D.
Cuồng nhĩ
22. Thuốc
ức chế men chuyển có tác dụng:
A.
Giãn động mạch đơn thuần
B.
Giãn tĩnh mạch đơn thuần
C.
Giãn cả động mạch và tĩnh mạch
D.
Giãn động mạch và co tĩnh mạch
23. Nhóm
thuốc giãn mạch nào dưới đây chỉ gây giãn tĩnh mạch đơn thuần:
A.
ức chế men chuyển
B.
Nhóm nitrate
C.
Hydralazine
D.
Nitroprusside
24. Ðể
giảm nguy cơ ngộ độc khi sử dụng Digoxin cần phải cho thêm:
A. Canxi
B.
Natri
C.
Kali
D.
Kẽm
25. Ðiều
trị suy tim cấp ở trẻ em Digoxin liều tấn công được cho:
A.
Trong 1 giờ đầu
B.
Trong 4 giờ đầu
C.
trong 8 giờ đầu
D. Trong 24 giờ đầu
26. Khi
có dấu hiệu ngộ độc Digoxin trên lâm sàng cần phải:
A.
Ngừng ngay Digoxin và cho thêm canxi
B.
Giảm liều Digoxin xuống còn 1 nửa và cho thêm bicarbonat natri 14%
C.
Không cần giảm liều, chỉ cần làm điện giải đồ để điều chỉnh Kali
D. Ngừng ngay Digoxin, làm điện giải đồ và bù thêm kali và magné
27. Dopamin
hoặc Dobutamin thường được chỉ định trong điều trị suy tim khi:
A.
Có cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất
B.
Có thiểu niệu
C.
Có kèm truỵ mạch
D.
Thiếu máu nặng
28. Nhưng
nguyên nhân dưới đây thường gây suy tim
cấp ở trẻ em, ngoại trừ:
A.
Viêm cơ tim cấp do virus
B.
Bệnh thấp tim
C.
Thiếu vitamin B1
D.
Suy giáp
29. TrẺ
em khi mắc bệnh tim dễ bị suy tim cấp hơn người lớn là do, ngoại trừ:
A. Cơ tim trẻ sơ sinh chứa nhiều nước
và sợi collagen hơn người lớn.
B. Cơ tim trẻ em có ít sợi cơ để tạo
lực và co cơ khi co bóp hơn người lớn.
C. Khả năng co bóp của từng sợi cơ tim
trẻ em cũng kém hơn người lớn.
D. Khả năng
giãn nở của các tâm thất tốt hơn người lớn.
30. Khi
bị suy tim cấp ở trẻ em thường có các triệu chứng sau, ngoại trừ:
A.
Thở nhanh.
B.
Mạch nhanh.
C.
Gan lớn đau.
D. Chỉ số tim-ngực <50%.
31. Khi
bị suy tim trái trẻ em thường có các triệu chứng sau, ngoại trừ:
A. Khó thở thì thở vào.
B. Thở nhanh.
C.
Khó thở khi nằm.
D.
Cơn kịch phát về đêm.
32.
Khi bị suy tim do thiếu máu nặng
chỉ định điều trị quan trọng nhất là:
A. Lợi tiểu.
B. Thuốc giãn mạch
C. Digoxin
D. Hồng cầu khối + Lợi tiểu
33. Khám
phản hồi gan tĩnh mạch cổ là không có giá trị để chẩn đoán suy tim ở:
A.
Trẻ nhỏ
B.
Trẻ lớn
C.
người lớn
D.
Người già
34. Tim
to trên X.quang ngực thẳng ở trẻ lớn khi bị suy tim khi:
A.
Chỉ số tim ngực > 0,6.
B.
Chỉ số tim ngực > 0,55.
C.
Chỉ số tim ngực > 0,50.
D.
Chỉ số tim ngực > 0,45.
35. Nguyên
nhân nào dưới đây gây suy tim trái ở trẻ em:
A.
Thông liên nhĩ
B.
Tứ chứng Fallot
C.
Còn ống động mạch
D.
Hẹp van 2 lá
36. Nguyên
nhân nào dưới đây chỉ gây suy tim phải ở trẻ em:
A. Hẹp van động mạch phổi
B. Thông liên thất
C. Còn ống động mạch
D. Thông sàn nhĩ thất
37. Phù
trong suy tim có đặc điểm:
A. Phù trắng mềm ấn lõm.
B. Phù toàn
C. Phù chỉ ở mi mắt
D. Phù tím, mềm ấn lõm.
38. Liều tấn công của Digoxin đường uống ở trẻ sơ sinh
đủ tháng là:
A. 0,02 mg/kg/24 giờ
B. 0,03mg/ kg/ 24 giờ.
C.
0,04mg/ kg/ 24 giờ.
D.
0,03-0,04mg/ kg/ 24 giờ.
39. Lasix là thuốc lợi tiểu thuộc nhóm:
A. Lợi tiểu giữ Kali
B. Lợi tiểu vòng
C. Lợi tiểu thẩm thấu
D. Thiazide
40. Biện
pháp nào sau đây không có hiệu quả làm giảm tiền gánh trong suy tim:
A.
Nằm tư thế Fowler.
B.
Hạn chế muối nước.
C.
Hạn chế protide
D.
Dùng thuốc lợi tiểu
ĐÁP ÁN: 1D 2A 3B 4D 5C 6D 7A 8D 9C 10D 11D 12B 13A
14D 15C 16C 17A 18B 19B 20C 21B 22C 23B 24C 25D 26D 27C 28D 29D 30D 31A 32D 33A
34C 35C 35C 36A 37D 38B 39B 40C
BÀI 10: ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
1. Trọng lượng thận của trẻ sơ
sinh bình thường khoảng :
A. 12gram
B. 22gram
C. 32gram
D. 40gram
2. Theo H.Seipelt thì chiều dài
của thận tương đương độ dài của:
A. 2 đốt sống thắt lưng đầu
tiên cho bất kỳ tuổi nào
B. 3 đốt sống thắt lưng đầu
tiên cho bất kỳ tuổi nào
C. 4 đốt sống thắt lưng đầu
tiên cho bất kỳ tuổi nào
D. 3-4 đốt sống thắt lưng
đầu tiên tùy theo nam hay nữ
3. Tỷ lệ giữa vỏ và tủy thận ở
trẻ sơ sinh là:
A. 1:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 1:4
4. Số lượng Nephron có ở mỗi
thận là:
A.102
B.103
C.104
E.106
5. Trong Nephron ở trẻ sơ sinh
phần phát triển tương đối mạnh hơn hết là:
A. Ống lượn gần
B. Ống lượn xa
C. Quai Henle
D. Cầu thận
6.
Số đài thận ở mổi thận :
A. 3-5
B. 7-9
C. 10-12
D. 13-15
7. Niệu quản trẻ sơ sinh có đặc
điểm đi ra từ bể thận :
A. Một cách vuông góc và dài
ngoằn ngoèo dễ bị xoắn
B. Thành một góc tù và dài
ngoằn ngoèo dễ bị xoắn
C. Một cách vuông góc và
ngắn nên khó bị gấp
D. Một góc tù và ngắn nên
khó bị gấp
8. Dung tích bàng quang của trẻ
em phụ thuộc vào:
A. Tuổi và yếu tố sinh lý (
thức hay ngủ )
B. Tuổi và yếu tố thần kinh
C. Lượng nước uống vào nhiều
hay ít
D. Lượng nước tiểu đái ra ít
hay nhiều
9. Đám rối thần kinh bàng quang
hình thành từ:
A. Chùm thần kinh đuôi ngựa
B. Đám rối hạ vị và các dây thần kinh cùng S3-S4
C. Dây thần kinh phế vị
D. Dây thần kinh tọa
10. Cầu thận có nhiệm vụ:
A. Bài tiết nước tiểu
B. Lọc huyết tương
C. Hấp thu nước và các chất
điện giải
D.Tái hấp thu nước và các
chất điện giải
11. Số lần đi tiểu trung bình
trong ngày của trẻ nhỏ hơn 1 tuổi
A. Nhỏ hơn 10 lần
B. 10-15 lần
C. 15-20 lần
D. 20-25 lần
12. Chức năng bài tiết
creatinin của thận trẻ em
A. Tương đương như người lớn
B. Tăng dần theo tuổi
C. Phụ thuộc vào chiều cao
D. Phụ thuộc vào cân nặng
13. Bài tiết ion Kali và Natri
của thận :
A.Tăng dần theo tuổi
B.Giảm dần theo tuổi
C.Giảm bài tiết Kali và tăng
bài tiết Natri theo tuổi
D.Tăng dần bài tiết Kali và
gi ảm dần bài tiết Natri
14. Bất thường về giải phẫu hệ
tiết niệu trẻ em thường gây ra
A. Nhiễm trùng đường tiểu
tái phát
B. Đái máu kéo dài
C. Rối loạn xuất tiểu
D. Rối loạn nước điện giải
15. Nguyên nhân thường gặp nhất
của nhiễm trùng đường tiểu tái phát của trẻ em là
A.Vệ sinh kém
B.Dị tật hệ tiết niệu
C.Giảm sức đề kháng của cơ
thể
D.Ổ nhiễm khuẩn sâu, kéo dài
16. Bệnh lý hệ tiết niệu trẻ em
thường do tổn thương tại :
A.Hệ tiết niệu
B.Hệ nội tiết
C.Hệ tuần hoàn
D.Hệ th ần kinh
Nguyên nhân thường gặp nhất
của nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ
gái là
A. Vệ sinh kém
B. Niệu đạo trẻ gái ngắn,
thẳng và rộng
C.Dị tật hệ tiết niệu
D.Giảm sức đề kháng của cơ
thể
Nguyên nhân thường gặp nhất
của nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ
trai là
A.Vệ sinh kém
B. Dị tật hệ tiết niệu
E. Do chấn thương
D.Giảm sức đề kháng của cơ
thể
ĐÁP ÁN: 1A 2C 3D 4D 5D 6C 7A 8A 9B 10B 11A 12C 13C 14A 15B 16A 17A 18B
BÀI
11: VIÊM CẦU THẬN CẤP Ở TRẺ EM
1.
Ổ nhiểm trùng đầu tiên dẫn đến viêm
cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn xuất phát ở:
A.
Thận hoặc bàng quang
B.
Khớp hoặc tim
C.
Da hoặc họng
D.
Phổi hoặc ruột
2.
Liên cầu khuẩn gây viêm cầu thận cấp
thuộc nhóm và týp sau:
A.
Anpha nhóm A, týp 25 và týp 14
B.
Beta nhóm A, týp 12 và týp 49
C.
Beta nhóm B, týp 12 và týp 25
D.
Anpha nhóm B, týp 14 và týp 49.
3.
Viêm cầu thận cấp thường gặp ở lứa
tuổi :
A.
Sơ sinh
B.
Bú mẹ
C.
Trẻ nhỏ < 5 tuổi
D.
Trẻ lớn > 5 tuổi
4.
Lâm sàng của viêm cầu thận cấp gồm
những triệu chứng sau, ngoại trừ một :
A.
Sốt cao
B.
Tiểu ít
C.
Huyết áp cao
D.
Phù ở mặt
5.
Protein niệu trong viêm cầu thận
cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn thường ở khoảng:
A.
0,5gr / lít - 1gr / lít
B.
0,5gr / 24giờ - 1 gr / 24giờ
C.
> 1gr / lít - 3gr / lít
D.
> 1gr / 24giờ - 3gr / 24giờ
6.
Trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm
liên cầu khuẩn, triệu chứng thiếu máu thuộc loại:
A.
Nhẹ và nhược sắc
B.
Vừa và nhược sắc
C.
Nặng và nhược sắc
D.
Nhẹ và đẳng sắc
7.
Diễn tiến đái máu đại thể trong
viêm cầu thận cấp thường kéo dài khoảng:
A.
7 - 10 ngày
B.
11 - 15 ngày
C.
16 - 20 ngày
D.
21- 25 ngày
8.
Những kháng thể sau đây là bằng cớ
chứng tỏ nhiễm liên cầu khuẩn, ngoại trừ :
A.
Antistreptolysine O
B.
Antistreptokinase
C.
Antinuclease
D.
Antihyaluronidase
9.
Trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm
liên cầu khuẩn, tiến triển của bệnh phổ biến là:
A.
Tái phát nếu điều trị không đúng phác đồ
B.
Lành hoàn toàn cho dù có hoặc không điều trị
C.
Suy thận cấp nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng
D.
Suy thận mãn do viêm cầu thận mãn sau này.
10.
Trong các thể lâm sàng của viêm cầu
thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn, thể lâm sàng nào gây nhiều biến chứng đe dọa
sự sống của bệnh nhi:
A.
Thể cao huyết áp
B.
Thể đái máu kéo dài
C.
Thể phối hợp thận hư - thận viêm
D.
Thể thiểu- vô niệu
11.
Chế độ ăn hạn chế muối trong viêm
cầu thận cấp thể thông thường là :
A.
Tuyệt đối và kéo dài ít nhất là 1 tuần.
B.
Tương đối và kéo dài ít nhất là 3 tuần.
C.
Tương đối và kéo dài ít nhất là 1 tuần
D.
Tuyệt đối và kéo dài ít nhất là 6 tuần.
12.
Kháng sinh điều trị trong viêm cầu
thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn được chọn là:
A.
Chloramphenicol
B.
Erythromycine
C.
Bactrime
D.
Penicilline
13.
Thời gian ủ bệnh của Viêm cầu thận
cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn đối với nhiễm trùng da thường là:
A.< 9 ngày
B. Từ 9-11 ngày
C.Sau 1-2 tuần
D. Sau 2- 3 tuần
ĐÁP ÁN: 1C 2B 3D
4A 5B 6D 7A 8C 9B 10D 11C 12D 13B
BÀI 12: NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIỂU Ở TRẺ EM
1.
Về tính phổ biến, theo Hội Thận học
Quốc tế thì nhiễm khuẩn đường tiểu ở trẻ em là một bệnh:
A.
Đứng hàng thứ 3 sau nhiểm trùng đường hô hấp và tiêu hóa
B.
Đứng hàng đầu trong các bệnh nhiểm trùng
C. Đứng hàng thứ
2 sau nhiểm trùng đường tiêu hóa
D. Đứng hàng thứ 2 sau nhiểm trùng
đường hô hấp
2.
Theo nhiều tác giả (Jones, Viện
Nhi) thì nguyên nhân phổ biến nhất gây nhiễm khuẩn đường tiểu ở trẻ em là :
A.
Pseudomonas . aeruginosa (Trực khuẩn mủ xanh)
B.
Staphylococcus (Tụ cầu khuẩn)
C.
Proteus
D. E. coli.
3.
Để gây nhiễm khuẩn đường tiểu, vi khuẩn thường xâm nhập vào hệ tiết niệu
qua :
A.
Máu (Đường từ trên đi xuống)
B.
Từ niệu đạo đi vào (Đường từ dưới đi lên trên
C. Bạch mạch
D. Từ ruột
4.
Yếu tố nào sau đây đóng vai trò
chính trong sự tăng sinh vi khuẩn tại đường tiểu :
A. Bám dính của vi khuẩn tại đường tiểu
B. Kháng thể IgA tại niệu đạo giảm
C. Sự ứ trệ nước tiểu, trào ngược bàng
quang-niệu đạo
D. Cơ địa như trong hội chứng thận hư, đái
đường
5.
Triệu chứng nổi bật trong viêm bàng
quang cấp ở trẻ lớn là :
A. Sốt cao và đau vùng bụng dưới (hạ vị)
B. Sốt cao và đái máu đại thể
C. Đái buốt đái rát
D. Sốt rét run, đau lưng
6.
Trong viêm thận - bể thận cấp,
triệu chứng lâm sàng biểu hiện:
A. Kín đáo, nghĩa là có khi không có triệu
chứng hoặc triệu chứng nghèo nàn
B. Phối hợp, nghĩa là vừa có dấu hiệu toàn thân
vừa có dấu hiệu tại chổ
C. Đơn thuần, chỉ có dấu hiệu toàn thân ,
không có dấu hiệu tại chổ
D. Đơn thuần, chỉ có dấu hiệu tại chổ, không
có dấu hiệu toàn thân
7.
Nước tiểu để xét nghiệm về vi khuẩn
học phải đảm bảo vô khuẩn, được lấy vào:
A. Buổi sáng, ngay dòng nước tiểu đầu tiên
B. Buổi chiều và hứng nước tiểu giữa dòng
C. Buổi tối và hứng nước tiểu cuối dòng
D. Buổi sáng và hứng nước tiểu giữa dòng
8.
Tiêu chuẩn KASS để chẩn đoán nhiểm
khuẩn đường tiểu ở trẻ em là :
A. Vi khuẩn niệu > 10 5 / ml
và bạch cầu niệu > 10 tế bào / mm3
B. Vi khuẩn niệu > 10 4 / ml
và bạch cầu niệu > 10 tế bào / mm3
C. Vi khuẩn niệu > 10 5 / ml
và bạch cầu niệu > 10 tế bào / ml
D. Vi khuẩn niệu > 10 4 / ml
và bạch cầu niệu > 10 tế bào / ml
Để
phát hiện chẩn đoán nhanh nhiểm khuẩn đường tiểu, người ta dùng giấy thử nhúng
nước tiểu, kết luận nhiểm khuẩn đường tiểu khi:
A. Có vi khuẩn niệu và bạch cầu niệu
B. Có bạch cầu niệu và protein niệu dương
tính
C. Có bạch cầu niệu và pH kiềm
D. Có bạch cầu niệu và nitrite dương tính
9.
Biến chứng trong nhiểm khuẩn đường
tiểu có thể gặp; ngoại trừ một
trường hợp :
A. Nhiểm trùng máu.
B. Ápxe thận
C. Viêm thận - bể thận mãn
D. Viêm cầu thận cấp
10. Một
trong những nguyên tắc xử dụng kháng sinh trong nhiểm trùng đường tiểu là:
A. Điều trị ngay sau khi có kết quả vi trùng
(nhuộm Gram)
B. Điều trị ngay khi lâm sàng có triệu chứng gợi ý nhiểm trùng
đường tiểu
C. Điều trị ngay sau khi lấy nước tiểu xét
nghiệm vi trùng học
D. Đợi kết quả nuôi cấy và kháng sinh đồ
11. Trong
điều trị viêm bàng quang cấp, uống kháng sinh thời gian từ :
A. 5-7 ngày
B. 7-10 ngày
C. 10-15 ngày
D. 15- 17 ngày
12. Hiệu
quả điều trị trong nhiễm khuẩn đường tiểu được xác định bằng xét nghiệm tế
bào-vi khuẩn sau khi ngừng điều trị, theo qui định sớm nhất là vào ngày thứ :
A. 1
B. 2
C. 3
D.
4
ĐÁP ÁN: 1A 2D 3B 4C 5C 6D 7D 8A 9D 10D 11C 12B 13C
CHÚNG TA SINH RA ĐỂ MANG ĐẾN THẾ GIỚI NHỮNG NỤ CƯỜI CHỨ KHÔNG PHẢI NHỮNG GIỌT NƯỚC MẮT
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét