BÀI 1: U PHÌ ĐẠI TIỀN LIỆT TUYẾN
Câu 1. Tỷ lệ
tái phát u sau 5 năm cắt u nội soi qua đường niệu đạo là:
A.
5%
B.
10%
C.
15%
D. 20%
A. Khám vùng hạ vị
B. Khám tinh hoàn 2 bên
C. Khám dương vật, bao quy đầu
D. Thăm trực tràng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. Dưới 40g
B. Dưới 50g
C. Dưới 60g
D. Dưới 70g
Câu 5: Sinh bệnh học u phì đại TTL, chọn KHÔNG đúng:
A. Chưa rõ
B.
Có 2 yếu tố quan trọng là tuổi già và tinh hoàn
còn chức năng
C. Testosteron toàn phần và tự do tăng
D.
Estrogen tăng
E. DHT có ái lực mạnh gấp 5 lần testosteron với tế bào TTL
Câu 6: Cơ chế của finesteride trong điều trị u phì đại TTL:
A.
Chẹn α-adrenergic
B. Tranh chấp thụ thể với DHT
C. Phong tỏa 5α-reductase
D.
Tranh chấp thụ thể với estrogen
Câu 7: Sinh lý bệnh u phì đại TTL:
A.
Tăng khối lượng u phì đại TTL gây tắc nghẽn đường
tiểu dưới qua 2 cơ chế
B.
Tiểu rắt, tiểu vội, tiểu đêm là do đáp ứng của
cơ bàng quang với tắc nghẽn tiết niệu dưới
C.
Phì đại TTL có thể dẫn đến suy thận
D.A,C
Câu 8: Các triệu chứng thuộc hội chứng tắc nghẽn là:
A. Tiểu rặn, tiểu yếu, tiểu không hết
B.
Tiểu đêm, tiểu vội, bí đái cấp
D. Tiểu vội, tiểu đêm, tiểu buốt
Câu 9: Bệnh nhân có điểm IPSS là 21 tương ứng mức độ đái khó là:
A. Nhẹ B. Trung bình C. Nặng D. Rất nặng
Câu 10: Đâu là đặc điểm của u phì đại TTL qua thăm trực tràng kết hợp với khám bụng vùng hạ vị là:
A. Ngay sau xương mu và gắn chặt vào xương mu
B. Một khối tròn, đồng nhất, không đau
C.
Không đều, có thể có nhân cứng
D.A,B
Câu 11: Siêu âm đánh giá u phì đại TTL, TRỪ:
A. Có thể thực hiện theo đường trên xương mu hoặ
qua trực tràng
B. Thường thấy 3 thùy: hai thùy bên và thùy giữa
C. Có thể ước lượng trọng lượng của u qua công thức
V = (L x H x W)/2
D. Có thể đo lượng nước tiểu cặn trong bàng quang
Câu 12: Kháng nguyên PSA, đúng/sai
A.Là kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt
B.Là theo dõi bắt buộc 6 tháng/lần với bệnh nhân
> 70 tuổi
C.PSA > 10 ng/mL buộc phải sinh thiết TTL
D.≤ 4 ng/mL là bình thường
Câu 13: Lưu lượng dòng tiểu (mL/gy) từ bao nhiêu trở xuống cần theo dõi bế tắc đường tiết niệu:
A.5 B.10 C.15 D.20
Câu 14: Các thăm dò khác với u phì đại TTL, chọn ý KHÔNG chính xác
A. Đo nước tiểu tồn dư bằng cách siêu âm hoặc đặt
sonde tiểu cho bệnh nhân
B.
Tồn dư nước tiểu > 200 mL có ý nghĩa bệnh lý
u phì đại TTL
C. Creatinin máu cao ở bệnh nhân u phì đại TTL bí
tiểu mạn là cấp cứu
D. Thời gian một lần tiểu > 25s có ý nghĩa chẩn đoán u phì đại TTL
Câu 15: Các chẩn đoán phân biệt với u phì đại
TTL, trừ:
A.TTL có các thùy không đối xứng trên siêu âm cần nghi ngờ K TTL
B.Xơ cứng cổ bàng quang có PSA bình thường
C.Bàng quang thần kinh có thể gây giãn niệu quản
D.Viêm hoặc áp xe TTL hay gặp ở người già
Câu 16: Chỉ định điều trị ngoại khoa với u phì đại TTL cần dựa vào, ngoại trừ:
A.IPSS
B.Chất lượng cuộc sống
C.Khối lượng TTL ước tính trên siêu âm
D.Thể tích nước tiểu tồn dư trên 500ml
Câu 17: Finasteride, TRỪ:
A.
Ức chế chuyển hóa testosterone thành DHT
B. Liều 5 mg/24h, thời gian điều trị 3-6 tháng
C.
Có tác dụng giãn cơ trơn vùng vổ bàng quang và
TTL
D.A,C
Câu 18: Chỉ định điều trị ngoại khoa u phì đại TTL, TRỪ:
A. Khối lượng > 30g hoặc IPSS 21-35
B. Qmax < 10 mL/gy, R tồn dư > 200 mL
C.
Có NKTN hoặc suy thận
D. Túi thừa bàng quang
Câu 19: Phương pháp cắt nội soi qua niệu đạo:
A.Là phương pháp phẫu thuật tốt nhất với u phì đại
TTL
B.Mục địch là cắt bỏ toàn bộ tổ chức phì đại TTL
C.Chỉ định cho u < 70 g
D.Biến chứng thường liên quan đến u > 40g, phẫu thuật > 90’
Câu 20: Rửa bàng quang sau mổ, TRỪ:
A. Cần rửa liên tục
B. Mục đích là tránh máu cục và tắc dẫn lưu bàng
quang
C. Rửa bằng NaCl 0,9% hoặc nước cất
D. Thời gian rửa là 2-3 ngày
Câu 21: Các biến chứng có thể gặp do mổ u phì đại TTL, trừ
A.Hội chứng nội soi
B.Chảy máu muộn 10-20 ngày sau mổ
C. Viêm âm đạo
D.Tử vong
Câu 22: Hội chứng nội soi, trừ:
A.Đồng thời sử dụng thuốc lợi tiểu
B.Lượng nước hấp thu vào cơ thể trong 24h là
1000-1200 mL
C.Xảy ra khi lượng Na máu dưới 125 mmol/L
D.Lượng Na cần bù là (140 – Na hiện tại) x 0,6 x khối lượng cơ thể (kg)
Câu 23. Trong các bệnh lý ở nam giới, UPĐTLT đứng hàng thứ:
A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 24. Độ tuổi thường xuất hiện ở nam giới là:
A.
Trên 40
B.
Trên 45
C.
Trên 50
D.
Trên 55
Câu 25: Theo phân loại của McNeal, vùng gây phì đại tuyến tiền liệt là:
A. Vùng ngoại vi
B. Vùng trung tâm
C. Vùng chuyển tiếp
D. Vùng tuyến quanh niệu đạo
Câu 26. DHT có ái lực
với tế bào TLT gấp mấy lần so với testosteron:
A.
10
B.
20
C.
30
D.
40
Câu 27. Đánh giá mức độ đái khó qua IPSS qua mấy mức độ:
A.
3
B.
4
C.
5
D.
6
Câu 28: Theo phân loại của McNeal, vùng hay phát sinh ung thư tuyến tiền liệt là:
A. Vùng ngoại vi
B. Vùng trung tâm
C. Vùng chuyển tiếp
D. Vùng tuyến quanh niệu đạo
Câu 29: Về mặt đại thể của u phì đại TTL, TRỪ:
A.Thùy giữa thường gây cản trở cổ bàng quang
B.Các thùy được bọc trong một lớp vỏ
C.U phì đại lớn nhất từng ghi nhận là 820g
D.Thùy giữa thường do vùng trung tâm tạo nên
Câu 30. Hội chứng nội soi xảy ra khi Na máu dưới:
A.
120 mEq
B.
125 mEq
C.
130 mEq
D.
135 mEq
Câu 31. Chỉ định rút sonde niệu đạo:
A.
Nội soi sau 3-4 ngày, mổ đường trên sau 7-10 ngày
B.
Nội soi sau 3-4 ngày, mổ đường trên sau 6-7 ngày
C.
Nội soi sau 6-7 ngày, mổ đường trên sau 7-10 ngày
D.
Nội soi sau 6-7 ngày, mổ đường trên
sau 3-4 ngày
Đáp án: 1A 2A 3C 4.D 5C 6C 7D 8A 9C 10B 11B 12.D 13C 14A 15D 16.D 17C 18A 19D 20D 21C 22B 23C 24B 25C 26A 27A 28D 29D 30B 31A
BÀI 2: LỒNG RUỘT CẤP TÍNH Ở TRẺ EM
Câu 1: Triệu chứng cơ năng sớm nhất của lồng ruột cấp:
A. Bỏ bú
B. Khóc cơn
C. Nôn
D. Ỉa máu
Câu 2. Lồng ruột cấp thường có liên quan đến virus:
A. Adenovirus
B. Mycoplasma
C. Virus viêm gan
D. HP
Câu 3. Triệu chứng thực thể đặc hiệu của lồng ruột cấp:
A. Bụng chướng
B. Hố chậu phải rỗng
C. Thăm trực tràng có máu
D. Sờ thấy khối lồng
Câu 4. Hình ảnh siêu âm của lồng ruột cấp
A. Ổ bụng mờ
B. Bánh sandwich
C. Hình Càng cua
D. Mức nước hơi
Câu 5. Dấu hiệu thường gặp khi thăm trực tràng trong lồng ruột cấp:
A. Có phân lẫn máu
B. Có phân vàng
C. Thấy đầu khối lồng
D. Bóng trực tràng rỗng
Câu 6. Lồng ruột cấp thường hay gặp vào mùa:
A. Thu - đông
B. Hè - thu
C. Đông- Xuân
D. Xuân - hè
Câu 7. Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất chứng tỏ lồng ruột cấp đến muộn:
A. Sờ thấy khối lồng
B. Ỉa máu
C. Sốt cao
D. Nôn máu
Câu 8. Hình ảnh Xquang chứng tỏ khối lồng đã vỡ:
A. Mức nước - hơi
B. Liềm hơi
C. Ruột giãn
D. Ổ bụng mờ
Câu 9. Chẩn đoán sớm lồng ruột cấp chủ yếu dựa vào:
A. Lâm sàng
B. Chụp bụng
C. Chụp đại tràng có bơm hơi
D. Siêu âm
Câu 10. Phương pháp điều trị lồng ruột cấp đến sớm:
A. Mổ tháo lồng
B. Bơm hơi tháo lồng
C. Bơm baryt cản quang tháo lồng
D. Cả 3 đều đúng
Câu 11. Dấu hiệu quan trọng nhất chứng tỏ khối lồng đã được tháo trong bơm hơi tháo lồng:
A. Bụng trướng đều
B.Áp lực bơm tụt xuống đột ngột
C. Áp lực bơm lên chậm
D. Không sờ thấy khối lồng
Câu 12. Phương pháp điều trị lồng ruột đến muộn đã vỡ khối lồng:
A. Bơm hơi tháo lồng
B. Bơm baryt tháo lồng
C. Mổ tháo lồng
D. Mổ cắt đoạn ruột
Câu 13. Lồng ruột cấp thường gặp ở lứa tuổi:
A. Sơ sinh
B. Trẻ dưới 1 tuổi
C. Trẻ lớn
D. Người lớn
Câu 14. Tuổi thường gặp nhất ở trẻ bị lồng ruột cấp là:
A. Sơ sinh
B. 4-8 tháng
C. 1-2 tuổi
D. 2-3 tuổi
Câu 15. Hình ảnh đặc hiệu của Lồng ruột cấp là:
A. Ruột giãn
B. Mức nước hơi
C. Liềm hơi
D. Hình càng cua
Câu 16. Cận lâm sàng được dùng để chẩn đoán lồng ruột cấp:
A. Xquang bụng
B. Xét nghiệm máu
C. Siêu âm
D. Soi đại trực tràng
Câu 17. Dấu hiệu cơ năng của lồng ruột cấp là:
A. Khóc cơn
B. Nôn
C. Ỉa máu
D. Cả 3 đều đúng
Câu 18. Dấu hiệu thực thể của lồng ruột cấp:
A. Sờ thấy khối lồng
B. Hố chậu phải rỗng
C. Thăm trực tràng có máu
D. Cả 3 đều đúng
Câu 19. Khối lồng thường được sờ thấy ở vùng:
A. Hố chậu phải
B. Hố chậu trái
C. Mạn sườn phải
D. Trên rốn
Câu 20. Hình ảnh xquang của bơm hơi đại tràng trong lồng ruột cấp:
A. Hình càng cua
B. Hình vòng bia
C. Hình Đáy chén
D. Cả 3 đều đúng
Câu 21. Các bệnh có dấu hiệu ỉa máu cần phân biệt với lồng ruột cấp:
A. Polyp đại tràng
B. Viêm ruột
C. Lỵ
D. Cả 3 đều đúng
Câu 22. Cắt dọc một khối lồng đơn giản thấy:
A. 3 lớp, 1 đầu, 1 cổ
B. 3 lớp, 2 đầu, 2 cổ
C. 2 lớp, 1 đầu, 1 cổ
D. 2 lớp, 2 đầu, 2 cổ
Câu 23. Cắt dọc một khối lồng phức tạp thấy:
A. 2 đầu, 2 cổ, 4 lớp
B. 3 đầu, 3 cổ, 5 lớp
C. 2 đầu, 2 cổ, 5 lướp
D. 3 dầu, 3 cổ, 4 lớp
Câu 24. Triệu chứng của lồng ruột cấp đến sớm, trừ:
A. Khóc thét từng cơn
B. Sờ thấy khối lồng
C. Hố chậu phải rỗng
D. Thăm trực tràng sờ được khối lồng
Câu 25. Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán xác định lồng ruột cấp :
A. Khóc cơn
B. Nôn
C. Sờ thấy khối lồng
D. Ỉa máu
Câu 26. Đặc điểm của nôn trong lồng ruột cấp đến sớm là:
A. Nôn ra sữa vừa ăn
B. Nôn ra dịch mật
C. Nôn ra sữa xa bữa ăn
D. Nôn ra máu
Câu 27. Tháo lồng bằng phương pháp bơm hơi với áp lực:
A. Dưới 100 mgHg
B. Trên 100 mmHg
C. Trên 200 mmHg
D. Dưới 200 mmHg
Câu 28. Tháo lồng bằng phương pháp mổ,chỉ định trong trường hợp:
A. Đến muộn sau 12h
B. Đến muộn sau 24h
C. Đến muộn sau 48h
D. Cả 3 đều sai
Câu 29. Các phương pháp điều trị lồng ruột cấp, trừ:
A. Điều trị nội khoa tích cực thành công không phải can thiệp ngoại khoa
B. Bơm hơi tháo lồng
C. Tháo lồng bằng phương pháp mổ
D. B và C đúng
Đáp án: 1B 2A 3D 4B 5B 6C 7C 8B 9A 10B 11B 12D 13B 14B 15D 16C 17D 18D 19B 20D 21D 22A 23C 24D 25C 26A 27A 28C 29A.
BÀI 3: DỊ TẬT HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
Câu 1. Phân loại 1986, dị tật hậu môn trực tràng phân làm mấy loại:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 2. Loại dị tật hậu môn trực tràng nào sau đây thuộc loại cao:
A. Teo hậu môn trực tràng không rò
B. Teo hậu môn không rò
C. Hẹp hậu môn
D. Còn ổ nhớp
Câu 3. Loại dị tật hậu môn trực tràng nào sau đây thuộc loại trung gian:
A. Teo trực tràng
B. Teo hậu môn không rò
C. Hẹp hậu môn
D. Rò hậu môn tiền đình
Câu 4. Thời điểm chụp Xquang đầu dốc:
A. Sau sinh 12-48 giờ
B. Sau sinh 12-24 giờ
C. Sau sinh 18-36 giờ
D. Ngay sau sinh
Câu 5. Tư thế bệnh nhân khi chụp Xquang đầu dốc:
A. Nằm sấp, đầu thấp, mông cao
B. Nằm sấp, đầu cao, mông thấp
C. Nằm ngửa, đầu cao, mông thấp
D. Nằm ngửa, đầu thấp, mông cao
Câu 6. Túi cùng trực tràng nằm trên đường mu trong Xquang đầu dốc là loại:
A. dị tật thấp
B. dị tật trung gian
C. dị tật cao
D. Cả 3 đều sai
Câu 7. Trên Xquang đầu dốc, khoảng cách từ túi cùng trực tràng đến vết tích hậu môn có ý nghĩa:
A. Dài trên 2cm là dị tật thấp
B. Dài dưới 3cm là dị tật cao
C. Dài trên 2cm là dị tật cao
D. Dài trên 3cm là dị tật trung gian
Câu 8. Chọn ý sai về khoảng cách giữa vết tích hậu môn với túi cùng trực tràng trên siêu âm:
A. Dài hơn 1cm là dị tật trung gian
B. Dài hơn 1cm là dị tật cao
C. Ngắn hơn 1cm là dị tật thấp
D. Dài 1cm là dị tật trung gian
Câu 9. Phương pháp mổ đối với trường hợp dị tật cao là:
A. Mổ 1 thì
B. Mổ 2 thì
C. Mổ 3 thì
D. Mổ 4 thì
Câu 10. Phương pháp mổ đối với trường hợp dị tật trung gian là:
A. Mổ 1 thì
B. Mổ 2 thì
C. Mổ 3 thì
D. Mổ 4 thì
Câu 11. Phương pháp mổ đối với trường hợp dị tật thấp là:
A. Mổ 1 thì
B. Mổ 2 thì
C. Mổ 3 thì
D. Mổ 4 thì
Câu 12. Nong hậu môn trong thời gian ít nhất là bao lâu:
A. 6 tháng
B. 12 tháng
C. 3 Tháng
D. 8 tháng
Câu 13. Tần số nong trong tháng đầu tiên là:
A. Một lần trên tuần
B. Hai lần trên tuần
C. Một lần trên ngày
D. Một lần trên tuần
Câu 14: Tần số nong trong tháng thứ hai là:
A. Một lần trên tuần
B. Hai lần trên tuần
C. Một lần trên ngày
D. Một lần trên ba ngày
Câu 15: Tần số nong trong tháng thứ ba là:
A. Một lần trên tuần
B. Hai lần trên tuần
C. Một lần trên ngày
D. Một lần trên ba ngày
Câu 16: Tần số nong trong tháng thứ 5 là:
A. Một lần trên tuần
B. Hai lần trên tuần
C. Một lần trên ngày
D. Một lần trên ba ngày
Câu 17. Dùng bộ nong Hegar có kích thước bao nhiêu đối với trẻ 9-12 tháng tuổi:
A. 12H
B. 13H
C. 14H
D. 15H
Câu 18. Trẻ sơ sinh nam không có hậu môn, không có lỗ rò, phân loại dị tật hậu môn trực tràng thuộc loại:
A. Thấp
B. Cao
C. Trung Gian
D. Cả 3 đều sai
Câu 19. Thời gian hạ bóng trực tràng sau bao lâu kể từ khi làm hậu môn nhân tạo:
A. 2-4 tháng
B. 3-6 tháng
C. 4-8 tháng
D. 5 -10 tháng
Câu 20. Thời gian đóng hậu môn nhân tạo là:
A. Sau 1-2 tháng
B. Sau 2-3 tháng
C. Sau 3-4 tháng
D. Sau 4-5 tháng
Đáp án: 1B 2A 3B 4B 5A 6C 7C 8D 9C 10C 11A 12A 13C 14D 15B 16A 17C 18C 19B 20B
Câu 12.Nguyên nhân chủ yếu gây trật khớp vai:
A. Ngã chống tay vai dạng
B. Chấn thương trực tiếp
C. Liệt thần kinh mũ
D. Bẩm sinh
Câu 13. Triệu chứng chắc chắn trật khớp vai:
A. Sờ thấy hõm khớp rỗng
B. Dấu hiệu vai vuông
C. Mất cơ năng khớp vai
D. Đau khớp vai
Câu 14. Phương pháp Kocher nắn trật khớp vai theo mấy thì:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 15. Phương pháp hay dùng nhất để điều trị trật khớp vai cũ:
A. mổ đặt lại khớp
B. phục hồi chức năng
C. mổ làm cứng khớp
D. mổ cắt đoạn khớp
Đáp án: 1C 2A 3B 4B 5B 6D 7D 8D 9A 10A 11B 12A 13A 14C 15A
BÀI 5: TRẬT KHỚP KHUỶU
Câu 1. Trong các loại trật khớp, trật khớp vai đứng hàng thứ mấy:
A. 2
B. 3
B. 4
D. 5
Câu 2. Trật khớp khuỷu phổ biến ở lứa tuổi nào:
A. Trẻ trên 2 tuổi
B. Trẻ trên 5 tuổi
C. Trẻ dưới 2 tuổi
D. Trẻ dưới 5 tuổi
Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu gây trật khớp khuỷu:
A. Chấn thương trực tiếp
B. Ngã chống tay
C. Bẩm sinh
D Bệnh lý
Câu 4. Trật khớp khuỷu được chia làm mấy loại:
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Câu 5. Loại trật khớp khuỷu hay gặp nhất:
A. Trật ra trước
B. Trật sang bên
C. Trật ra sau
D. Cả 3 đều sai
Câu 6. Trật khớp khuỷu hay gặp ở lứa tuổi:
A. Trẻ em
B. Người trưởng thành
C. Người trên 40 tuổi
D. Người già
Câu 7. Các triệu chứng chắc chắn của trật khớp khuỷu:
A. Bầm tím vùng khuỷu
B. Đau vùng khuỷu
C. Mất cơ năng khuỷu
D. Sờ thấy mỏm khuỷu ở phía sau
Câu 8. Tổn thương thần kinh trong trật khớp khuỷu. Ngoại trừ:
A. Thần kinh mũ
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh giữa
D. Thần kinh liên cốt trước
Câu 9. Phương pháp điều trị trật khớp khuỷu mới:
A. Nắn và bất động bột
B. Mổ đặt lại khớp đơn thuần
C. Mổ đặt lại khớp và kết hợp xương nếu gãy mỏm khuỷu
D. Mổ đặt lại khớp và kết hợp xương nếu gãy lồi cầu
Câu 10. Phương pháp điều trị trật khớp khuỷu cũ
A. Điều trị nội khoa
B. Phục hồi chức năng
C. Nắn và bất động
D. Mổ đặt lại xương
Câu 11. Các biến chứng sớm của trật khớp khuỷu. Ngoại trừ:
A. Tổn thương thần kinh
B. Tổn thương mạch máu
C. Vôi hóa quanh khớp
D. Trật khớp hở
Đáp án: 1B 2B 3B 4C 5C 6A 7D 8A 9B 10D 11C
BÀI 6: TRẬT KHỚP HÁNG
Câu 1. Tỷ lệ gặp trật khớp háng ở nam và nữ:
A. Ngang nhau
B. 4/1
C. 3/1
D. 5/1
Câu 2. Đặc điểm giải phẫu của khớp háng. Ngoại trừ.
A. Là khớp chỏm lớn nhất cơ thể
B. Là khớp giữa bẹn và mông, có nhiều cơ che phủ
C. Chỏm lớn, hõm khớp bé
D. Ổ cối do ba phần của xương chậu tạo nên
Câu 3. Trật khớp háng thường gặp trong độ tuổi:
A. 20-30
B. 40-50
C. 50-60
D. Cả 3 đều sai
Câu 4. Nguyên nhân thường gặp gây trật khớp háng:
A. Tai nạn giao thông
B. Chấn thương gián tiếp
C. Bệnh lý mãn tính
D. Bẩm sinh
Câu 5. Phân loại trật khớp háng:
A. 3 loại
B. 4 loại
C. 5 loại
D. 6 loại
Câu 6. Loại trật khớp háng thường gặp nhất:
A. Kiểu chậu
B. Kiểu mu
C. Kiểu ngôì
D. Trật khớp háng trung tâm
Câu 7. Loại trật khớp có chỏm xương đùi lên trên.
A. Kiểu ngồi
B. Kiểu bịt
C. Trật khớp háng trung tâm
D. Kiểu mu
Câu 8. Phân độ trật khớp háng gồm có:
A. 2 độ
B. 3 độ
C. 4 độ
D. 5 độ
Câu 9. Câu nào sau đây đúng về phân độ trật khớp háng:
A. Độ 1: Trật khớp kèm vỡ chỏm, khi nắn khớp vững
B. Độ 2: Khớp không vững, bị trật lại
C. Độ 3: Trật khớp kèm vỡ chỏm, khi nắn khớp vững
D. Độ 4: Trật khớp kèm gãy cổ xương đùi
Câu 10. Điều trị phẫu thuật áp dụng đối với phận độ nào của trật khớp háng:
A. Độ 2
B. Độ 3
C. Độ 4
D. Cả B và C
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây thuộc trật khớp háng kiểu ngồi:
A. Chỏm xương đùi xuống dưới, ra sau, đùi dạng, xoay trong
B.Chỏm xương đùi xuống dưới, ra sau, đùi khép, xoay trong
C. Chỏm xương đùi xuống dưới, ra trước, đùi dạng, xoay ngoài
D. Chỏm xương đùi xuống dưới, ra trước, đùi khép, xoay trong
Câu 12. Khi có trật khớp háng cần:
A. Mổ có trì hoãn
B. Nắn trật khớp ngay
C. Mổ cấp cứu
D. Cả 3 đều sai
Câu 13. Điều trị không mổ trong các trường hợp. Ngoại trừ:
A. Gãy lệch nơi ít quan trọng
B. Người già loãng xương
C. Vết thương nhiễm trùng nơi dự kiến mổ
D. Vỡ hõm khớp di lệch trên 2mm
Câu 14. Đặc điểm của trật khớp háng bẩm sinh. Ngoại trừ:
A. Tỉ lệ mắc 1/8000-1/1000 trẻ sơ sinh
B. Nam nhiều hơn nữ
C. Trường hợp có nguy cơ là sinh ngược và sinh con so
D. Nguyên nhân chưa rõ
Đáp án: 1D 2C 3A 4A 5C 6A 7D 8C 9D 10D 11B 12B 13D 14B
BÀI 7: HOẠI THƯ SINH HƠI
Câu 1. Nguyên nhân gây hoại thư sinh hơi:
A. Vi khuẩn yếm khí ,gr(-)
B. Vi khuẩn hiếu kị khí, gr(-)
C. Vi khuẩn yếm khí, gr(+)
D. Vi khuẩn hiếu kị khí, gr(+)
Câu 2. Các hiện tượng chính trong hoại thư sinh hơi theo thứ tự lần lượt là:
A. Hoại tử - phù nề - tạo hơi - nhiễm độc
B. Phù nề - hoại tử - tạo hơi - nhiễm độc
C. Nhiễm độc - phù nề - tạo hơi - hoại tử
D. Phù nề - tạo hơi - nhiễm độc - hoại tử
Câu 3. Các biến chứng của hoại thư sinh hơi:
A. Tan máu cấp
B. DIC
C. ARDS
D. Cả 3 đều đúng
Câu 4: Các triệu chứng toàn thân diễn biến nặng và tối cấp. Ngoại trừ
A. Sốt cao
B. Mạch nhanh, tụt huyết áp
C. Rối loạn nhịp thở
D. Nhức đầu và buồn nôn
Câu 5. Chẩn đoán xác định nguyên nhân dựa vào:
A. Lâm sàng
B. Nuôi cấy vi khuẩn ở môi trường kị khí
C. Kĩ thuật RT-PCR
D. Cả B và C
Câu 6. Phương pháp điều trị hoại thư sinh hơi:
A. Diều trị nội khoa đơn thuần
B. Điều trị ngoại khoa đơn thuần
C. Điều trị kết hợp nội ngoại khoa và hồi sức tích cực
D. Cả 3 đều đúng
Đáp án: 1A 2A 3D 4D 5D 6C
BÀI 8: MỘT SỐ BỆNH LÝ BẸN BÌU - SINH DỤC THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
Câu 1: Đặc điểm của tràn dịch màng tinh hoàn. Trừ:
A. Bìu to một bên hoặc hai bên
B. Da bìu căng bóng, mất nếp nhăn
C. Không sờ thấy tinh hoàn
D. Kẹp màng tinh hoàn dương tính
Câu 2: Biến chứng của tràn dịch màng tinh hoàn:
A. Chèn ép tinh hoàn
B. Chèn ép bó mạch thừng tinh
D. Thoát vị bẹn
D. Cả A và B
Câu 3: Điều trị tràn dịch màng tinh hoàn:
A. Phẫu thuật trì hoãn, mổ khi ngoài 1 tuổi
B. Mổ cấp cứu
C. Phẫu thuật trì hoãn khi ngoài 06 tháng tuổi
D. Cả 3 đều sai
Câu 4. Các vị trí của tinh hoàn ẩn. Trừ:
A. Trong ổ bụng
B. Lỗ bẹn nông
C. Ống bẹn
D. Cả 3 đều sai
Câu 5. Đặc điểm của tinh hoàn ẩn:
A. Xẹp bìu 1 bên
B. Xẹp bìu 2 bên
C. Có thể có thoát vị bẹn kèm theo
D. Cả 3 đều đúng
Câu 6. Điều trị mổ mở khi sờ thấy tinh hoàn ở:
A. Lỗ bẹn nông
B. Ống bẹn
C. Trên ổ bụng
D. Lỗ bẹn sâu
Câu 7. Điều trị ẩn tinh hoàn. Trừ:
A. Tách ống phúc tinh mạc rồi cắt đôi ở vị trí lỗ bẹn sâu
B. Giải phóng bó mạch thừng tinh
C. Dùng pince kẹp vào ống dẫn tinh
D. Cố định tinh hoàn
Câu 8. Triệu chứng lâm sàng của hẹp bao quy đầu. Trừ
A. tiểu đêm, tiểu khó
B. tiểu đêm, tiểu dắt
C. tiểu dắt, tiểu phồng
D. tiểu khó, tiểu phồng
Câu 9. Phương pháp điều trị bao quy đầu:
A. Nong bao quy đầu
B. Cắt da bao quy đầu
C. Chỉ điều trị bằng cắt bao quy đầu
D. Cả A và B
Câu 10. Biến chứng của hẹp bao quy đầu:
A. Viêm đường sinh dục
B. Vô sinh
C. K dương vật
D. Cả 3 đều đúng
Đáp án: 1D 2D 3A 4D 5D 6B 7C 8D 9D 10D
CHÚNG TA SINH RA ĐỂ MANG ĐẾN THẾ GIỚI NHỮNG NỤ CƯỜI CHỨ KHÔNG PHẢI NHỮNG GIỌT NƯỚC MẮT
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét